Loại chữa lỗi trong mối quan hệ giữa các yếu tố của biện pháp tu từ so sánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm trong bài làm văn nghị luận văn học (Trang 98 - 100)

- Lan miệt mài học tập như con ong đang xây tổ Nó đóng kịch khơng khác gì một diễn viên.

A. Loại chữa lỗi trong mối quan hệ giữa các yếu tố của biện pháp tu từ so sánh

đa dạng, mỗi em có thể mắc một loại lỗi khác nhau. Có bài, mối quan hệ giữa các yếu tạo nên so sánh khơng có sự thống nhất hoặc so sánh phi lí. Đây là một loại lỗi. Có bài, nếu xét trong mối quan hệ nội tại của biện pháp tu từ so sánh thì có thể khơng sai, nhưng xét trong mối quan hệ với các câu khác, các ý khác thì biện pháp tu từ so sánh đó lại khơng tạo được sự thống nhất về quan điểm, về chính kiến hoặc mạch cảm xúc. Đây là một loại lỗi khác.

Bởi vậy, trong nhóm bài tập này, chúng tơi chia thành hai loại: - Loại chữa lỗi trong mối quan hệ giữa các yếu tố của so sánh - Loại chữa lỗi trong mối quan hệ với các yếu tố ngoài so sánh

A. Loại chữa lỗi trong mối quan hệ giữa các yếu tố của biện pháp tu từ so sánh sánh

A1. Nội dung luyện tập

Học sinh có thể mắc nhiều lỗi khác nhau trong việc tạo lập biện pháp tu từ so sánh trong bài văn nghị luận. Có thể lỗi đó nằm ngay trong việc tổ chức

Nhóm: CHỮA LỖI SỬ DỤNG LOẠI Chữa lỗi trong mối quan hệ giữa các yếu tố của so sánh LOẠI Chữa lỗi trong mối quan hệ với các yếu tố ngoài so sánh

nội tại của so sánh. Cũng có thể lỗi đó khơng nằm trong việc tổ chức nội tại của biện pháp so sánh mà nằm trong mối quan hệ với so sánh với các câu khác, ý khác trong bài văn. Vì vậy, loại bài tập chữa lỗi trong mối quan hệ giữa các yếu tố của so sánh đang được nói tới ở đây thuộc về loại lỗi thứ nhất.

Trong việc luyện tập này, học sinh cần đạt được một số nội dung sau: - Tập phát hiện lỗi so sánh.

- Tập nhận diện được loại lỗi (lỗi cấu tạo, lỗi lơ gich, lỗi thái độ, tình cảm...)

- Tập điều chỉnh, sửa chữa.

A2. Đặc điểm của bài tập

Đây là loại bài tập nhận diện lỗi và sửa chữa lỗi vì thế tất cả những ngữ liệu được dẫn ra trong đề bài đều là những ngữ liệu dùng biện pháp tu từ so sánh sai. Cái sai này trong so sánh không cần phải dựa vào các câu khác, đoạn khác mà dựa ngay vào các vế trong câu, các từ ngữ dùng trong câu là cũng có thể phát hiện ra được. Vì cái sai của biện pháp tu từ so sánh nằm ngay trong một câu, vì thế ngữ liệu dẫn trong bài tập chỉ cần là một câu là đủ. Điều quan trọng là câu dẫn ra đó phải là câu chứa biện pháp tu từ so sánh.

Một biện pháp tu từ so sánh có thể chỉ mắc một loại lỗi, nhưng cũng có thể mắc nhiều loại lỗi. Nhưng do đặc tính của loại bài tập nên trong yêu cầu phát hiện và chữa lỗi, loại bài tập này mới chỉ tập trung vào một loại lỗi và yêu cầu các em chữa loại lỗi ấy. Còn những lỗi khác sẽ được tiếp tục xem xét, luyện tập trong loại bài tập khác.

A3. Đề bài minh họa

Đề 1:Biện pháp tu từ so sánh dưới đây có mắc lỗi khơng? Mắc loại lỗi

nào? Vì sao? Hãy chữa lại cho đúng

“Biển lặng đỏ đục, đầy như một mâm bánh đúc, loáng thống những

con thuyền như những con ruồi bị trên mâm bánh đúc ấy.”

Truyện Kiều phổ biến rộng rãi trong khắp nước ta nên không mấy người là không thuộc những tên: Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, Từ Hải ... Người ta cịn cảm thấy mình hiểu được hết cả tâm tư, tình cảm, chuyện đời của từng nhân vật như từng biết tính tình của những người khách qua đường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm trong bài làm văn nghị luận văn học (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)