2.1.1 .Mục đích và đối tượng khảo sát
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất
Trong chương này, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp chủ yếu hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng quản lý HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, kết quả của biện pháp này là yếu tố thành công cho các biện pháp khác.
Trong đó biện pháp đầu tiên đóng vai trị then chốt khi thực hiện chu trình quản lý HĐGD-NGLL theo hướng TNST cho học sinh trong trường. Mỗi biện pháp đều giữ một vị trí và vai trị quan trọng riêng, trong quá trình thực hiện, các biện pháp cần được áp dụng một cách hợp lí thì mới phát huy được hiệu quả cao nhất.
3.4. Khảo sát ý kiến chuyên gia về tính cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất
Từ nghiên cứu cơ sở lý luận và điều tra thực trạng, đề tài đã đề xuất được 06 biện pháp quản lý HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. Để kiểm chứng các biện pháp, tác giả Luận văn đã trưng cầu ý kiến của CBQL, cán bộ Đoàn, Đội, GV nhằm khảo sát sự đánh giá về mức độ cấp thiết và tính khả thi của 6 biện pháp này.
3.4.1. Mơ tả cách thức khảo sát *Mục đích khảo sát
Nhằm đánh giá mức độ cấp thiết và tính khả thi của 6 biện pháp quản lý HĐGD-NGLL theo hướng TNST đã đề ra.
*Đối tượng khảo sát
Đề tài tiến hành khảo nghiệm thông qua trưng cầu ý kiến của 86 người gồm: 25 CBQL, 61 GV.
*Phương pháp khảo sát
Thông qua các phiếu hỏi được in sẵn về mức độ cấp thiết, khả thi của các biện pháp.
Mức độ cấp thiết gồm 3 mức: Rất cấp thiết - Cấp thiết - Khơng cấp thiết. Tính khả thi gồm 3 mức: Rất khả thi - Khả thi - Không khả thi.
Nội dung khảo sát: Đánh giá của các chuyên gia về mức độ cấp thiết và tính
khả thi của 6 biện pháp đã trình bày trong đề tài:
3.4.2. Kết quả khảo sát
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về mức độ cấp thiết của 6 biện pháp
quản lý HĐGD-NGLL theo hướng TNST
Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết TT Biện pháp SL TL SL TL SL TL 1
Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục về HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS
76 88,37% 10 11,63% 0 0% 2 Xây dựng kế hoạch và chương trình
HĐGD-NGLL theo hướng TNST 74 86,04% 12 13,96% 0 0%
3
Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cốt cán cách thức triển khai HĐGD-NGLL theo hướng TNST
75 87,20% 11 12,80% 0 0%
4
Đảm bảo đầy đủ các điều kiện,
phương tiện để thực hiện HĐGD-
NGLL theo hướng TNST
70 81,39% 16 18,61% 0 0%
5
Huy động sự tham gia của các lực
lượng giáo dục trong và ngoài trường trong tổ chức các HĐGD- NGLL theo hướng TNST
69 80,23% 17 19,77% 0 0%
6
Thường xuyên, định kỳ tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá các HĐGD-NGLL theo hướng TNST
72 83,72% 14 16,28% 0 0%
Sáu biện pháp đề xuất đều được từ 80,23% đến 88,37% cán bộ, GV được hỏi cho ý kiến đánh giá ở mức độ rất cấp thiết. Trong đó cao nhất là biện pháp “Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục về HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS” có 88,37% ý kiến đánh giá mức độ rất cấp thiết.
Thấp nhất là biện pháp “Huy động sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường trong tổ chức các HĐGD-NGLL theo hướng TNST” có 80,23% ý kiến đánh giá ở mức độ rất cấp thiết; khi được hỏi, nhiều cán bộ, giáo viên cho rằng chưa thực sử cần thiết, mà cần thiết nhất trước hết phải là nâng cao nhận thức và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên.
Khơng có ý kiến nào cho rằng không cấp thiết. Điều này cho thấy, tất cả 100% người được hỏi ý kiến đều cho rằng sáu biện pháp mà để tài đưa ra là rất cấp thiết và cấp thiết để áp dụng vào việc quản lý HĐGD-NGLL theo
hướng TNST ở các trường THCS huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay.
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của 6 biện pháp
quản lý HĐGD-NGLL theo hướng TNST
Rất khả thi Khả thi Không khả thi
TT Biện pháp
SL TL SL TL SL TL 1
Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục về HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS .
72 83,72% 14 16,28% 0 0% 2 Xây dựng kế hoạch và chương trình HĐGD-NGLL theo hướng TNST 71 82,55% 15 17,45% 0 0% 3
Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cốt cán cách
thức triển khai HĐGD-NGLL theo hướng TNST theo khối lớp
73 84,88% 13 15,12% 0 0% 4
Đảm bảo đầy đủ các điều kiện,
phương tiện để thực hiện HĐGD-
NGLL theo hướng TNST
67 77,90% 19 32,10% 0 0%
5
Huy động sự tham gia của các lực
lượng giáo dục trong và ngoài trường trong tổ chức các HĐGD- NGLL theo hướng TNST
66 76,74% 18 20,93% 2 2,32%
6 Thường xuyên, định kỳ tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá các HĐGD-NGLL theo hướng TNST
69 80,23% 17 19,77% 0 0% Sáu biện pháp đề xuất đều nhận được sự đánh giá có tính khả thi cao. Có từ 76,74% đến 84.88% cán bộ quản lý, giáo viên được hỏi cho ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý HĐGD-NGLL theo hướng TNST là rất khả thi. Trong đó cao nhất là biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cốt cán cách thức triển khai HĐGD-NGLL theo hướng TNST theo khối lớp” (Có tỉ lệ là 84,88%);
Cịn biện pháp “Huy động sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường trong tổ chức các HĐGD-NGLL theo hướng TNST” đánh giá ở mức độ rất khả thi thấp nhất (có 76,64% ý kiến); và có 2,32% cho rằng khơng khả thi;
Kết hợp với phỏng vấn: khi được hỏi, nhiều cán bộ, giáo viên cho rằng trên thực tế rất khó có thể phối hợp với các lực lượng (gia đình, xã hội…) do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan như cơ chế, nhiều gia đình khơng có thời gian.... Như
vậy, hầu hết người được hỏi ý kiến đều cho rằng sáu biện pháp mà đề tài đưa ra là rất khả thi và khả thi có thể áp dụng vào việc quản lý HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.
--------------------------------- Tiểu kết chương 3
Sau khi nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế về quản lý HĐGD- NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, Đề tài đã đề xuất được 06 biện pháp quản lý đó là:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục về
HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch và chương trình HĐGD-NGLL theo
hướng TNST
Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cốt cán cách thức triển khai HĐGD- NGLL theo hướng TNST theo khối lớp
Biện pháp 4: Đảm bảo đầy đủ các điều kiện, phương tiện để thực hiện
HĐGD-NGLL theo hướng TNST
Biện pháp 5: Huy động sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường trong tổ chức các HĐGD-NGLL theo hướng TNST
Biện pháp 6: Thường xuyên, định kỳ tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh
giá các HĐGD-NGLL theo hướng TNST
Sáu biện pháp trên có quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau, cần phải thực hiện đồng đều, liên tục trong quá trình tổ chức thực hiện quản lý HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. Các biện pháp đã nêu đã được tiến hành khảo nghiệm và đã khẳng định tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp đó.
Đây là các biện pháp quản lý có đủ cơ sở lý luận và thực tiễn, có thể giúp Ban giám hiệu các trường THCS huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh quan tâm phát huy, áp dụng vào thực tiễn trong quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các HĐGD-NGLL theo hướng TNST trong thời gian tới.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
HĐGD-NGLL theo hướng TNST là một bộ phận khơng thể thiếu của q trình giáo dục toàn diện trong nhà trường THCS, là con đường quan trọng để hình thành các phẩm chất và năng lực thực tiễn cho HS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng với việc xây dựng con người mới phù hợp với sự phát triển chung của thời đại. Đây là hoạt động gắn kết nhà trường với cuộc sống xã hội, hướng cho học sinh tạo lập năng lực thích ứng cao, hình thành kỹ năng sống, rèn luyện kỹ năng mềm trong xử lý tình huống để chuẩn bị bước vào cuộc sống đa dạng và luôn biến đổi.
HĐGD-NGLL theo hướng TNST có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đổi mới giáo dục; đào tạo nên những con người đáp ứng với yêu cầu của nền kinh tế tri thức, bổ trợ cho hoạt động dạy trên lớp, giúp học sinh mở rộng kiến thức, tạo điều kiện phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, tạo cơ hội phát triển các kĩ năng và năng lực thực tiễn cho học sinh, giúp các nhà giáo dục sớm phát hiện năng khiếu học sinh, là con đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục của nhà trường với thực tiễn xã hội.
Quản lý HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS là quá trình thực hiện có định hướng và hợp quy luật các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêu hoạt động giáo dục trải nghiệm phù hợp với mục tiêu giáo dục chung đã đề ra.
Từ cơ sở lý luận đề tài đã đi vào phân tích và đã đánh giá được thực trạng, xác định được những nguyên nhân trong quản lý HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. Bên cạnh những điểm tích cực trong quản lý, thể hiện ở một số hoạt động đạt kết quả khá tốt, góp phần giáo dục tồn diện cho HS. Song cũng cịn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập trong quản lý và tổ chức thực hiện HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS. Đây chính là vấn đề nghiên cứu và để khắc phục những yếu kém đó. Từ những nghiên cứu đó, đề tài đề xuất sáu biện pháp
quản lý HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường THCS huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. Các biện pháp này đã được khảo nghiệm kết quả đều cấp thiết và khả thi.
2. Khuyến nghị
Để thực hiện được những kết quả nghiên cứu của đề tài vào công tác quản lý HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, đề tài có một số kiến nghị như sau:
2.1. Đối với Bộ Giáo dục- Đào tạo
Bộ GD&ĐT cần có hệ thống các văn bản pháp quy, qui định cụ thể khung chương trình HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS
Bộ GD&ĐT cần nghiên cứu kỹ lưỡng và đưa ra hệ thống các tiêu chuẩn giúp cho việc đánh giá kết quả HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS dễ dàng hơn.
2.2. Đối với các trường Sư phạm
Cần có sự đổi mới về nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên để đáp ứng với yêu cầu và tổ chức HĐGD-NGLL theo hướng TNST theo định hướng đổi mới của giáo dục ở cấp THCS trong giai đoạn hiện nay.
Cần có sự đổi mới về nội dung và cách đánh giá kết quả thực tập sư phạm của sinh viên, đưa kỹ năng tổ chức các HĐGD-NGLL theo hướng TNST là một trong những nội dung đánh giá sinh viên.
2.3. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh, Phịng GD&ĐT huyện Hồnh Bồ
- Mở các lớp tập huấn về HĐGD-NGLL theo hướng TNST cho cán bộ quản lý, giáo viên bộ môn, GV chủ nhiệm lớp, Cán bộ Đoàn, Đội, GV tham gia HĐGD-NGLL theo hướng TNST trong các nhà trường để nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức HĐGD-NGLL theo hướng TNST, tăng cường kiểm tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ GV, đáp ứng yêu cầu về chuyên môn - nghiệp vụ.
- Xây dựng nội dung, chương trình HĐGD-NGLL theo hướng TNST. - Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thường xuyên với các trường trong HĐGD-NGLL theo hướng TNST.
- Tiếp tục đầu tư CSVC các nhà trường, cải thiện điều kiện giảng dạy của giáo viên, tăng cường trang bị thiết bị dạy học.
2.4. Với các nhà trường
* Đối với cán bộ quản lý
- Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, phương pháp và chuẩn bị các phương tiện cần thiết, phối hợp đồng bộ các tổ chức trong và ngồi nhà trường để tổ chức có hiệu quả HĐGD-NGLL theo hướng TNST cho HS.
- Cử cán bộ, giáo viên tham gia các lớp tập huấn do cấp trên tổ chức, tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên trong trường, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động.
- Cần có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời đối với cá nhân và các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường làm tốt công tác HĐGD-NGLL theo hướng TNST.
* Đối với giáo viên
- Cần nhận thức đúng vai trò, ý nghĩa của HĐGD-NGLL theo hướng TNST thông qua việc giảng dạy cho học sinh trường THCS, đồng thời chú ý HĐGD-NGLL theo hướng TNST cho học sinh qua các bộ mơn văn hố.
- Thường xun tự bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng tổ chức các HĐGD- NGLL theo hướng TNST cho học sinh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học
phổ thông và phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành theo thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dự thảo đề án đổi mới chương trình và SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dự thảo chương trình tổng thể GDPT sau
năm 2015.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dự thảo chương trình tổng thể giáo dục
phổ thơng sau năm 2015.
5. Bộ Giáo dục Hàn Quốc (2009), Chương trình Hàn Quốc - Hoạt động ngoại
khóa sáng tạo, Seoul, Hàn Quốc.
6. Nguyễn Quốc Chí , Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản
lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về
đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo.
8. Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông.
9. John Dewey (2012). Kinh nghiệm và giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch). Nxb
Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Kolb, D. (1984), Experiential Learning: experience as the source of
learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.
11. Trần Ngọc Giao, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Phương,
Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực: vấn đề dạy học và tổ chức dạy học.
12. Lê Huy Hoàng, Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thơng mới.
13. Nguyễn Thị Thu Hoài, Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy năng lực người học.
14. Leonchiev, A.A.- Hoạt động, Ý thức. Nhân cách. H, NXB giáo dục, 1989 (tài liệu dịch).
15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) (Chủ biên), Quản lý giáo dục Một số vấn đề
lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
16. Đặng Văn Nghĩa,Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học
phát triển năng lực cho học sinh.
17. Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Hoành Bồ (2011), Báo cáo tổng kết
năm học 2010 - 2011, phương hướng, nhiệm vụ năm học 2011 - 2012.
18. Phịng Giáo dục và đào tạo huyện Hồnh Bồ (2012), Báo cáo tổng kết