HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường cao đẳng nghề cần thơ của học sinh trung học phổ thông (Trang 83 - 87)

Chương 3 : TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

5.3.1 Hạn chế

Nghiên cứu đo lường những nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường của học sinh THPT dù có những đóng góp tích cực từ kết quả đã phân tích tuy nhiên, nghiên cứu cũng có một số hạn chế nhất định sau:

Thứ nhất, do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh covid – 19 nên quá trình

thu thập dữ liệu cũng gặp khơng ít khó khăn về thời gian và địa điểm. Nghiên cứu chỉ có thể thu thập được một số lượng học sinh hạn chế ở một vài điểm

trường trên địa bàn TP. Cần Thơ do đó tính đại diện của kết quả nghiên cứu chưa cao. Nếu thực hiện được đa dạng trường hơn và mở rộng khu vực thì kết quả sẽ khả quan hơn.

Thứ hai, đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường

Cao đẳng Nghề Cần Thơ của học sinh trung học phổ thông áp dụng cho công tác quản lý tại trường Cao đẳng Nghề Cần Thơ. Tuy nhiên, khi thực hiện chỉ mang tính chất ở mức độ cá nhân chưa được sự quan tâm hỗ trợ chuyên môn từ tổ chức nên còn hạn chế về điều kiện nguồn lực, thời gian cũng như kinh phí thực hiện. Đây cũng có thể là hạn chế của đề tài này.

Thứ ba, trong q trình nghiên cứu định tính khơng khám phá được thêm

biến mới. Kết quả khảo sát cho thấy, mơ hình 05 nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường của học sinh trung học phổ thơng kiểm định giải thích được 51.3% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Nghĩa là, mức độ tổng quát hóa của kết quả nghiên cứu chưa cao, vì khả năng cịn có những nhân tố khác, những biến quan sát khác cũng tham gia giải thích cho ý định chọn trường của học sinh THPT chưa được cô đọng trong mơ hình nghiên cứu.

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo

Trong đề tài này, vẫn chưa chứng minh được có mối quan hệ giữa nhân tố thuộc về đặc điểm cá nhân, cụ thể là nhân tố sở thích, nguyện vọng cá nhân lại được đánh giá cao hơn năng lực và kết quả học tập của bản thân học sinh trong ý định chọn trường. Đặc biệt là mối quan hệ giữa giới tính với ý định chọn trường Cao đẳng Nghề Cần Thơ. Vì vậy, đây cũng là điều mà có đề tài sau có thể tiếp tục khai thác.

5.3.4 Khuyến nghị

Những hạn chế nêu trên cũng đã mở ra hướng nghiên cứu tiếp theo về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường Cao đẳng Nghề Cần Thơ của học sinh THPT trên địa bàn TP. Cần Thơ. Trường Cao đẳng Nghề Cần Thơ nên thường xuyên tiến hành các nghiên cứu tương tự với nghiên cứu này với quy mô và không gian khảo sát rộng hơn nhằm hồn thiện hơn các thang đo, mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý chọn trường Cao đẳng Nghề Cần Thơ của học sinh THPT

TÀI LIỆU KHAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn Thị Kim Chi (2017), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại ho ̣c Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Minh Hà & Ctg (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn Trường Đại học Mở TP.HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc Trường Đại học Mở TP.HCM.

3. Trần Văn Quí và Cao Hào Thi (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí phát triển KH&CN (số 15-2009), ĐHQG TP.HCM.

4. Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa ho ̣c trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội.

5. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức, TP. HCM.

6. Quốc hội - Khoá XIII (2014), Luật Giáo du ̣c Nghề nghiê ̣p, kỳ họp thứ

8 số 76/2006/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014.

7. Trường Cao đẳng Nghề Cần Thơ, Phòng Kiểm định và Đảm bảo chất lượng, Báo cáo kiểm định chất lượng đào tạo năm 2020.

8. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2018), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định cho ̣n trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ của học sinh trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Trườ ng Đa ̣i học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

Tài liê ̣u tiếng anh

9. Ajzen (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, No. 50, pp 179-211.

10. Ajzen & Fishbein (1980), Understanding the attitudes and predicting social behavior, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall Inc.

11. Ajzen & Fishbein (1975), Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to theory and research, Addition-Wesley. Reading, MA.10. Abarham Maslow, A Theory og Human Motivivation, 1943

12. Bromley H. Kniveton (2004), Influences and motivations on which students base their choice of career, Loughborough University, UK.

13. Cabrera, A. and La Nasa (2000), Understanding the college-choice process. New Directions for Institutional Research, 107, 5-22.

14. D.W Chapman (1981), “A model of student college choice”, The Journal of Higher Education, 52(5), 490-505.

15. Hossler & Gallagher (1987), Studying college choice: A three-phase model and implications for policy makers. College and University.

Students’ College Choice Decision in Malaysia: A Conceptual Framework, International Journal of Business and Social Science.

17. Marvin J. Burns (2006), Factors influencing the college choice of african-american students admitted to the college of agriculture, food and natural resources. A Thesis presented to the Faculty of the Graduate School. University of Missouri-Columbia.

18. Mei Tang, Wei Pan, Mark D Newmeyer (2008), Factors influencing High School student’s career aspriations, University of Cincinnati, USA.

19. Michael (2006), Consumer behavior A European Perspective, 3rd edition, Prentice Hall, Madrid, Spain, p. 6

20. Russayani Ismall (2010), Factors affecting choice for eduation destination: A case study of international students at Universiti Ltara Malaysia, Department of Economics, College of Arts and Sciences universiti utara Malaysia.

21. Ruth E. Kallio (1995), Factors influencing the college choice decisions of graduate students. Research in Higher Education, Vol. 36, No. 1.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường cao đẳng nghề cần thơ của học sinh trung học phổ thông (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)