Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường cao đẳng nghề cần thơ của học sinh trung học phổ thông (Trang 65 - 67)

STT Biến quan sát Nhân tố Tên nhân tố

1 Ý định 1 ,851 Ý định chọn trường 2 Ý định 2 ,842 3 Ý định 3 ,828 Eigenvalue 2,119 Hệ số KMO 0,707

Kiểm định Barlett (sig) 0,000

Phương sai trích (%) 70,619

Nguồn: Kết quả phân tích (2021)

▪ 03 biến quan sát được nhóm thành 01 nhân tố. Hệ số tải nhân tố (Factor loading) đều > 0,5 nên chúng có ý nghĩa thiết thực.

▪ Mỗi biến quan sát có sai biệt về hệ số tải nhân tố đều ≥ 0,3 nên đảm bảo sự phân biệt giữa các nhân tố.

▪ Hệ số KMO = 0,707 > 0,5 cho thấy, phân tích nhân tố là thích hợp cho dữ liệu.

▪ Thống kê Chi-square của Kiểm định Bartlett đạt giá trị mức ý nghĩa Sig = 0,000. Do vậy, các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.

▪ Phương sai trích đạt 70,619% thể hiện rằng 01 nhân tố rút ra giải thích được 70,619% biến thiên của dữ liệu nên thang đo rút ra được chấp nhận. Rút trích nhân tố với Eigenvalue = 2,119 đạt yêu cầu.

Kết quả phân tích các nhân tố khám phá (EFA):

Dựa vào kết quả phân tích EFA, các nhân tố rút trích ra của các giả thuyết nghiên cứu chính đều đạt yêu cầu. Do đó, mơ hình nghiên cứu gồm 05 biến thành phần: Đặc điểm của trường, Cơ hội nghề nghiệp, Nỗ lực giao tiếp của trường đến ho ̣c sinh, Đặc điểm cá nhân của học sinh và Ảnh hưởng của nhóm tham khảo đến ý định chọn trường của học sinh THPT dùng để đo lường cho biến ý định cho ̣n trường Cao đẳng Nghề Cần Thơ đều được chấp nhận.

4.3.2 Phân tích tương quan

Phân tích tương quan được thực hiện giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập: Đặc điểm của trường, Cơ hội nghề nghiệp, Nỗ lực giao tiếp của trường đến học sinh, Đặc điểm cá nhân của học sinh, Ảnh hưởng của nhóm tham khảo đến ý định chọn trường của học sinh THPT. Đồng thời, phân tích tương quan cũng phân tích mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập với nhau nhằm phát hiện những mối tương quan chặt chẽ giữa các biến độc lập. Bởi vì những tương quan chặt chẽ giữa các biến độc lập với nhau có thể ảnh hưởng lớn đến kết quả của phân tích hồi quy như gây ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Kết quả phân tích tương quan Pearson được thể hiện qua bảng 4.11 như sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường cao đẳng nghề cần thơ của học sinh trung học phổ thông (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)