1.1.2 .Các nghiên cứu trong nước
1.4. Đặc thù tâm lý học sinh trung học phổ thông và học sinh DTNT:
Học sinh THPT (từ 15 đến 19 tuổi) là lứa tuổi đầu tuổi thanh niên. Ở lứa tuổi này, học sinh đã trƣởng thành về thể chất, tinh thần và tƣ tƣởng đủ để sống độc lập, tự quyết định, tham gia tích cực vào cuộc sống xã hội. Lứa tuổi này đã có những nhu cầu chính đáng, những tiềm năng quý giá nhƣ ham hoạt động, ham hiểu biết, đòi hỏi đƣợc sự chủ động, sáng tạo, độc lập, thích ứng, tiếp thu nhanh cái mới, sơi nổi, nhiệt tình.
Các nhà nghiên cứu cho rằng, giữa giáo dục và phát triển nhân cách tác động qua lại với nhau rất mật thiết. Chính vì vậy, giáo dục phải dựa vào những đặc điểm nhân cách của từng lứa tuổi nhất định, từng cá nhân mới có thể tác động có hiệu quả đến sự phát triển nhân cách.
Học sinh THPT đƣợc chuẩn bị hành trang về nhiều mặt để đi vào cuộc sống. Không chỉ đƣợc trang bị những kiến thức về tự nhiên và xã hội sâu sắc để các em hình thành và phát triển nhân sinh quan và thế giới quan, ở cấp học này còn phải chuẩn bị cho các em phát triển các phẩm chất đạo đức xã hội, các phẩm chất tâm lý để các em trở thành những chủ thể của sự phát triển cá nhân và xã hội.
Học sinh THPT đƣợc tiếp thu và vận dụng những kiến thức, kỹ năng cao hơn cấp THCS. Các em có trình độ, có năng lực tƣ duy trừu tƣợng, khả năng phân tích, phán đốn dựa trên sự hiểu biết quy luật của tự nhiên, xã hội. Ở học sinh THPT, những thuộc tính, những phẩm chất tâm lý tƣơng đối bền vững. Những quan niệm về cuộc sống, bạn bè, về lý tƣởng sống, về tự nhiên… ở các em thể hiện khá rõ ràng và tƣơng đối ổn định.
Tuổi học sinh THPT là tuổi lãng mạn, dám nghĩ, dám làm, tuổi có nhiều ƣớc mơ, muốn cống hiến hết mình cho sự nghiệp lớn lao nào đó. Có tình cảm phong phú và đa dạng, có thái độ, xúc cảm, tình cảm đối với các mặt khác
nhau của đời sống, có năng lực nhận xét, biết cảm thụ và yêu mến cái đẹp trong hiện thực xung quanh, trong tự nhiên, trong nghệ thuật và trong đời sống xã hội.
Các em luôn mong muốn ngƣời giáo viên phải có phẩm chất cao, đề cao giáo viên giỏi, quý mến họ, sẵn sàng làm theo những lời hƣớng dẫn, chỉ bảo của họ. Các em có xu hƣớng cảm phục những giáo viên ƣu tú có phƣơng pháp giảng dạy, có phẩm chất nhân cách cao quý và luôn luôn tự hào về các giáo viên đó. Điều đó thể hiện sự nhạy bén với nhân cách của những ngƣời xung quanh là đặc điểm tâm lý của học sinh THPT. Những công việc, khát vọng và hành động của các em, cuộc sống sôi động của các em phần lớn chịu sự chi phối của những mối liên hệ đạo đức với mọi ngƣời.
Học sinh THPT cịn thích hoạt động văn nghệ, TDTT nhƣ thích hát các bài ca trữ tình, thích sáng tạo nghệ thuật, làm thơ, nghe nhạc…
Khả năng suy nghĩ độc lập của các em ngày càng tăng, tinh thần sẵn sàng tham gia các hoạt động tập thể một cách có ý thức, muốn gắn bó với tập thể, phát huy tinh thần trách nhiệm khi tham gia hoạt động tập thể, luôn luôn sẵn sàng phát huy sáng kiến, óc sáng tạo dựa trên những động cơ đạo đức - đó chính là đặc điểm riêng của học sinh THPT mà khi giáo dục đạo đức cho học sinh cần tận dụng.
Đa số học sinh THPT có khát vọng vƣơn tới cái chân thiện mỹ. Đặc điểm ấy có tác dụng thúc đẩy sự tu dƣỡng, động viên nghị lực của thanh niên và là nguồn cảm hứng trong mọi hoạt động. Đƣợc giáo dục của nhà trƣờng và đoàn thanh niên, tiếp thu những tƣ tƣởng tiên tiến, học sinh THPT thấy rõ phƣơng hƣớng, có ý thức học tập, tu dƣỡng rèn luyện trở thành những ngƣời cơng dân có ích, hăng hái tham gia lao động và công tác trong mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, ở một số học sinh, việc xác định mục đích, thái độ, động cơ học tập chƣa rõ ràng, có những biểu hiện của tƣ tƣởng an nhàn, danh lợi, địa vị trong lựa chọn nghề. Trong hồn cảnh chƣa có lý tƣởng kiên định, dễ bị dao động
trƣớc ảnh hƣởng không tốt của mặt trái cơ chế thị trƣờng gây nên. Trong điều kiện này, chỉ khi nào các em đƣợc giải đáp một cách cơ bản “Sống để làm gì” thì lúc đó các em mới có thể xác định cho mình một lý tƣởng đúng đắn.
Tuổi đầu thanh niên cũng là lứa tuổi phát triển về tình bạn, tình đồng chí, tình u. Một trong những nguồn gốc quan trọng của tình bạn là sự gắn bó trong một hoạt động hấp dẫn. Các em có sự đồng cảm, hồ hợp về một số đặc điểm nào đó nhƣ hoạt động cùng một câu lạc bộ, trong các cuộc thi văn nghệ, thể thao… các em có xu hƣớng chọn bạn có cùng sở thích, tính cách. Tình bạn thân thiết khác giới dễ chuyển thành tình yêu. Nam nữ thanh niên trong lứa tuổi này mến nhau vì cùng chung lý tƣởng, xu hƣớng và hứng thú. Tình yêu ban đầu của nam nữ thanh niên mới lớn thƣờng đƣợc xây dựng trên cơ sở mến phục, quý trọng nhau trong học tập và hoạt động.
Học sinh DTTS các trƣờng PTDTNT một mặt có đầy đủ các đặc điểm tâm lí của lứa tuổi học sinh THPT nêu trên, mặt khác cịn có những đặc điểm tâm lý đặc thù của học sinh DTTS nhƣ: Hay tự ái, tự ti nên rất cần sự khen thƣởng, khích lệ hơn là sự trách mắng. Có lịng tự trọng cao mỗi khi bị coi thƣờng, hoặc bị nói nặng lời nên hay có các phản ứng tiêu cực. Tuy vậy, các em phần lớn chƣa đủ ý thức điều chỉnh hành vi phù hợp với hoàn cảnh. Các em học sinh DTTS ngoan, ít nghịch nhƣng dễ xúc động, dễ bị lơi kéo, ít tự chủ vì thế dễ bị cám dỗ trong những mơi trƣờng thiếu kiểm sốt. Đây là những điều các nhà quản lý các trƣờng PTDTNT cần quan tâm trong công tác quản lý giáo dục các em trong các nhà trƣờng.
Xuất phát từ những đặc điểm của học sinh THPT, GDĐĐ trong nhà trƣờng có một ý nghĩa và vai trị đặc biệt quan trọng.