1.1.2 .Các nghiên cứu trong nước
2.3. Đánh giá thực trạng quá trình GDĐĐ và biện pháp quản lý quá trình
2.3.2. Những hạn chế yếu kém
- Nhận thức của một bộ phận GV còn hạn chế
Hiện nay có một bộ phận khơng ít GV cho rằng HS đến trƣờng chỉ là để học tập văn hoá và nhiệm vụ trọng tâm của họ là dạy chữ, còn GDĐĐ là việc của ngƣời khác, là trách nhiệm của gia đình, của BGH, của GVCN, họ khơng phải chịu trách nhiệm về việc ấy. Rất đáng tiếc quan điểm này khơng chỉ có ở một số ít ngƣời. Vì vậy họ phó mặc việc GDĐĐ cho nhà trƣờng, cho GVCN, cho Đoàn thanh niên, hội Liên hiệp thanh niên. Công tác GDĐĐ sẽ kém hiệu quả nếu không tạo đƣợc sự đồng thuận, ủng hộ trong hội đồng giáo dục nhà trƣờng. Mỗi GVCN hàng tuần chỉ dạy ở lớp mình vài ba tiết, trong khi mỗi lớp có trên chục mơn, nếu tất cả GV đều phải có trách nhiệm thì hiệu quả GDĐĐ sẽ tăng lên rất nhiều. Hơn nữa, xuất phát từ nhận thức sai lệch nhƣ vậy về GDĐĐ nên GV không thể hiểu đƣợc tâm sinh lý lứa tuổi HS, không hiểu đƣợc tâm tƣ nguyện vọng và suy nghĩ của các em, vô cảm trƣớc hành vi của các em và do đó dễ dẫn tới áp đặt chủ quan, tình cảm thầy trị khơng gần gũi, vì thế chất lƣợng và hiệu quả giáo dục chắc chắn không cao.
- Một số GV còn chưa phát huy hết vai trị trách nhiệm của mình trong cơng tác chủ nhiệm lớp
Một bộ phận GV còn làm việc chiếu lệ, chƣa thực sự quan tâm một cách cụ thể tới hồn cảnh gia đình, tâm tƣ, tính cách của từng em, vì thế thƣờng có nhận xét áp đặt, chủ quan, định kiến. Trong công tác giáo dục nặng về kiểm điểm, đe nẹt, mắng là chính mà coi nhẹ sự cảm hố, giáo dục HS. Thêm nữa sự phối hợp giữ GVCN và gia đình HS khơng thƣờng xun, khơng kịp thời và khá lỏng lẻo, do đa số gia đình học sinh ở vùng đặc biệt khó khăn, xa xơi, cha mẹ học sinh không biết tiếng phổ thơng, điều kiện gia đình rất vất vả.
- Vai trị của Đồn thanh niên, hội Liên hiệp thanh niên còn chưa được phát huy triệt để
Trong những năm qua, bên cạnh những mặt tích cực khẳng định vai trị của ĐTN, hội Liên hiệp thanh niên trong việc tham gia quản lý giáo dục HS nhƣ đã trình bày ở trên, Đồn TN nhà trƣờng còn một số hạn chế nhất định trong các hoạt động của mình.
Một là, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Đồn thƣờng diễn
ra khơng đều, thƣờng rộ lên và tập trung vào những ngày kỷ niệm lớn nhƣ ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh 26/3... sau đó thƣờng chững lại hoặc hoạt động cầm chừng.
Hai là, sự phối hợp hoạt động giữa Đồn TN và GVCN cịn chƣa chặt
chẽ. Một số GVCN hết tuổi Đoàn thƣờng ngại hoạt động, phó mặc hoạt động Đồn cho cán bộ lớp và có ngƣời cịn cho rằng chỉ đạo hoạt động công tác Đồn khơng phải là việc của họ. Cán bộ Đoàn trƣờng thƣờng là GV trẻ, ngại va chạm nên không dám nói. Thậm chí có GV cịn cho rằng Đồn trƣờng muốn hoạt động phải “nhờ” thì họ mới làm, mặc dù theo quy định thì GVCN phải chịu mọi trách nhiệm về hoạt động tồn diện của lớp mình.
Ba là, hình thức tổ chức hoạt động của Đồn cịn đơn điệu, khô cứng,
chậm đổi mới nên một số hoạt động ít hấp dẫn thanh niên vì thế hiệu quả giáo dục của một số hoạt động cịn thấp.
Bốn là, các Chi đồn HS của các lớp hoạt động cịn yếu, chỉ có bộ khung
ban chấp hành, sức hút kém nên chƣa tạo ra đƣợc động lực cho thanh niên phấn đấu vào Đoàn.
- Các chỉ tiêu đánh giá, xếp loại ĐĐHS cịn khó vận dụng, chưa rõ ràng
Đối với các bộ mơn văn hố, việc đánh giá xếp loại hiện nay tƣơng đối thuận lợi vì có cơ sở định lƣợng quy định trong quy chế. Nhƣng đối với đánh giá xếp loại đạo đức thì khơng đơn giản nhƣ vậy, vì các tiêu chí đánh giá xếp
loại ĐĐHS chủ yếu là mang tính chất định tính. Việc đánh giá xếp loại ĐĐHS từ trƣớc đến nay chủ yếu bằng cảm tính của GV vì tiêu chí đánh giá xếp loại đạo đức cịn khó đo lƣờng và định lƣợng. Việc đánh giá xếp loại của GV còn nặng về cảm tính, chủ quan. Rõ ràng đây là một vấn đề còn bất cập trong cơng tác đánh giá, xếp loại ĐĐHS.
- Tình trạng HS sa sút đạo đức chưa được giải quyết triệt để
Là một trƣờng chuyên biệt, HS đƣợc đánh giá là khá ngoan nhƣng trong những năm gần đây nổi lên tình trạng HS trong trƣờng gây gổ đánh nhau mà nguyên nhân nhiều khi rất đơn giản nhƣ uống rƣợu, xích mích giữa các dân tộc, muốn thể hiện mình. Nhà trƣờng đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau, kết hợp với cả gia đình và chính quyền địa phƣơng, dùng các hình thức, hồ giải… thậm chí đình chỉ một năm học nhƣng tình trạng HS đánh nhau chƣa đƣợc chấm dứt triệt để. Bên cạnh đó, cịn một bộ phận HS lƣời học, lƣời tu dƣỡng rèn luyện, coi thƣờng nội quy, khơng có ý thức tập thể, mục tiêu và lý tƣởng phấn đấu mờ nhạt… có chiều hƣớng gia tăng. Một điều đáng lo ngại nữa là quan điểm của nhiều HS, thậm chí của cả phụ huynh cho rằng nhiệm vụ quan trọng duy nhất của mỗi HS khi đến trƣờng là học tập văn hoá nên chỉ cốt sao chăm chăm dành mọi thời gian cho việc học tập văn hoá, học sao cho thật giỏi, thế là đủ. Cịn GDĐĐ thì tự thân vận động là chính, sau rồi đâu sẽ vào đấy. Đây là một quan điểm hết sức sai lầm vì con ngƣời phải sống trong cộng đồng đâu chỉ sống một mình.
- Sự quan tâm, quản lý của gia đình trong việc GDĐĐ HS còn lỏng lẻo, hạn chế
Các gia đình cho con em đến trƣờng coi nhƣ giao phó tồn bộ trách nhiệm cho nhà trƣờng “trăm sự nhờ thày”. Một số bậc phụ huynh cho rằng con em họ đến trƣờng hƣ hay ngoan là hồn tồn do nhà trƣờng quyết định. Vì vậy một số HS mắc lỗi, thậm chí khuyết điểm khá nghiêm trọng nhƣng khi đƣợc mời đến trƣờng, phụ huynh hết sức ngỡ ngàng, cho rằng con em họ ở
nhà vốn rất ngoan, thƣờng ngày chƣa có biểu hiện gì bất thƣờng, tại sao bây giờ lại nhƣ thế. Các bậc phụ huynh thƣờng ít khi chủ động đến liên hệ với nhà trƣờng trong việc tìm hiểu về kết quả giáo dục của con cái, thƣờng chỉ khi xảy ra sự việc thì phụ huynh mới đến gặp nhà trƣờng để giải quyết. Một số phụ huynh đề nghị nhà trƣờng chủ yếu tập trung cho học tập văn hoá, cắt bớt một số hoạt động giáo dục khác vì cho rằng học văn hố mới là quan trọng. Đây cũng là một khó khăn trong cơng tác GDĐĐ.
- Chưa thực hiện tốt cơng tác xã hội hố giáo dục
Sự tham gia của các lực lƣợng xã hội có thể rất phong phú, đa dạng, dƣới nhiều hình thức khác nhau, thơng qua nhiều tổ chức đồn thể khác nhau nhƣ công an, phụ nữ, Đồn TN, Hội nơng dân, Hội Cựu chiến binh… ở địa phƣơng. Tuy nhiên sự huy động này của nhà trƣờng trong những năm qua còn nhiều hạn chế.