Thực trạng quản lý quá trình GDĐĐ của trường PTDTNT tỉnh Điện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh điện biên trong giai đoạn hiện nay (Trang 67 - 69)

1.1.2 .Các nghiên cứu trong nước

2.2. Thực trạng GDĐĐ H Sở trƣờng PTDTNT tỉnh Điện Biên

2.2.3.5. Thực trạng quản lý quá trình GDĐĐ của trường PTDTNT tỉnh Điện

Bảng 2.12. Thực trạng thực hiện các biện pháp quản lý quá trình GDĐĐ của trƣờng PTDTNT tỉnh Điện Biên

Các biện pháp quản lý GDĐĐ Rất tốt Tốt Chƣa tốt

% % %

1. Nâng cao nhận thức cho các đối

tƣợng tham gia quá trình GDĐĐ 29,0 43,0 28,0

2. Xây dựng và tổ chức kế hoạch quản

lý hoạt động GDĐĐ 35,0 33,5 31,5

3. Tăng cƣờng năng lực của GVCN lớp 40,0 37,5 22,5

4. Nâng cao ý thức tự tu dƣỡng và

phong trào tự quản của HS 27,0 30,0 43,0

5. Nâng cao vai trò của tổ chức ĐTN 30,5 25,0 44,5

6. Nâng cao chất lƣợng các mơn học có

ƣu thế trong GDĐĐ cho HS 26,5 28,5 45,0

7. Đa dạng hoá các nội dung hoạt động

GDĐĐ cho HS 22,5 27,5 50,0

8. Tăng cƣờng mối quan hệ giữa nhà

trƣờng, gia đình, xã hội 24,0 36,0 40,0

9. Nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm

tra, đánh giá quản lí GDĐĐ 38,0 37,0 25,0

- Kết quả công tác GDĐĐ của nhà trƣờng đạt đƣợc tƣơng đối khá. HS của nhà trƣờng đƣợc đánh giá là ngoan, có đạo đức tốt. Nhìn chung các em

chấp hành tốt nội quy của nhà trƣờng, pháp luật của Nhà nƣớc, có ý thức tu dƣỡng và rèn luyện đạo đức.

- Ban giám hiệu nhà trƣờng đã chú ý đến công tác kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình quản lý chỉ đạo triển khai thực hiện các mục tiêu, nội dung phƣơng pháp GDĐĐ nhằm phát huy ƣu điểm, khắc phục tồn tại, hạn chế để chất lƣợng các hoạt động giáo dục này ngày càng đƣợc nâng cao.

- Các hình thức tổ chức GDĐĐ trong nhà trƣờng cịn đơn điệu, chậm đổi mới, nhất là các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong những thế mạnh của cơng tác GDĐĐ, từ đó dẫn tới kết quả giáo dục đạo đức còn hạn chế.

- Việc chỉ đạo kết hợp các phƣơng pháp GDĐĐ còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nên thƣờng mạnh ai nấy làm, chƣa có sự phối hợp hoạt động một cách đồng bộ giữa các cá nhân, tổ chức cả trong và ngồi nhà trƣờng. Vì thế chƣa phát huy đựơc ƣu điểm và khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của từng phƣơng pháp.

- Việc phát huy vai trò và huy động các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng vào các hoạt động giáo dục cịn có những hạn chế nhất định nên chƣa phát huy đƣợc tiềm năng của lực lƣợng này.

- Việc quản lý các hoạt động của HS tại ký túc xá còn lỏng lẻo, thiếu thực tế, dẫn đến việc thiếu thơng tin về hồn cảnh cũng nhƣ không tiếp cận đƣợc tâm tƣ tình cảm của HS.

- Nhiều GV bộ môn nhất là GV trẻ thƣờng chỉ chú trong đến việc giảng dạy chun mơn, phó thác việc GDĐĐ cho GVCN.

Kết quả của các biện pháp quản lý quá trình GDĐĐ mà Ban giám hiệu nhà trƣờng đã thực hiện thể hiện rõ nét trong chất lƣợng GDĐĐ của HS.

Tính trong các năm gần đây (từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2014 - 2015) chất lƣợng GDĐĐ có bƣớc tiến bộ đáng kể. Nhận thức của cán bộ GV, HS đã có chuyển biến tích cực. Đặc biệt việc GDĐĐ HS đã bƣớc đầu đi vào nền nếp. Tuy nhiên từ bảng 2.4 cho thấy HS trƣờng PTDTNT tỉnh Điện

nếu không áp dụng những biện pháp ngăn ngừa và giáo dục kịp thời thì chắc chắn rằng số vi phạm và mức độ nghiêm trọng của HS sẽ gia tăng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh điện biên trong giai đoạn hiện nay (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)