1.1.2 .Các nghiên cứu trong nước
2.2. Thực trạng GDĐĐ H Sở trƣờng PTDTNT tỉnh Điện Biên
2.2.3. Kết quả khảo sát
* Công tác giáo dục đạo đức
Nhà trƣờng xác định công tác giáo dục đạo đức HS là vô cùng quan trọng, bởi vậy mà phƣơng châm giáo dục HS khi tới trƣờng đầu tiên là giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức tu dƣỡng, rèn luyện vƣơn lên và giáo dục cho HS việc xác định động cơ, mục đích, thái độ học tập đúng đắn.
Nhà trƣờng đã đề ra những biện pháp, hình thức giáo dục phù hợp, động viên đƣợc các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng cùng tham gia. Đối với HS, nhà trƣờng xây dựng nhiều hình thức hoạt động khác nhau nhƣ: Thông tin bằng băng zơn, khẩu hiệu, sinh hoạt câu lạc bộ, nói chuyện truyền thống, thi tìm hiểu, tuyên truyền bằng hội thảo, toạ đàm.... Qua đó, giúp cho HS nâng cao nhận thức xã hội, có lối sống lành mạnh, thanh lịch, tơn trọng thầy cơ, hịa nhã với bạn bè, ngăn chặn hiện tƣợng HS vi phạm pháp
luật và mắc các tệ nạn xã hội, nâng cao ý thức trách nhiệm của HS đối với cộng đồng. Công tác này đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục đạt kết quả tốt và tạo nên những chuyển biến rõ rệt.
Bảng 2.2: Kết quả giáo dục đạo đức
Năm học Tổng số Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 2012 -2013 494 422 85,43 57 11.54 10 2,02 5 1 2013 -2014 490 437 89,2 41 8,367 9 1,8 3 0,6 2014 - 2015 493 429 87.37 50 10.18 12 2.4 0 0 Nguồn: BGH 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tốt Khá TB Yếu Kém 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 -2015
Biểu đồ số 2.1: Về xếp loại hạnh kiểm một số năm gần đây của HS Trƣờng PTDTNTT tỉnh Điện Biên
Từ bảng, biểu đồ trên cho thấy tỷ lệ HS có hạnh kiểm tốt vẫn chiếm ƣu thế, tuy vậy vẫn cịn có HS bị hạnh kiểm TB, Yếu hơn nữa lại là một trƣờng đa số là học sinh ƣu tú của các dân tộc trên địa bàn tỉnh thì hạnh kiểm ở mức TB và Yếu là mức đáng lo ngại. Một số HS ở nội trú cịn mắc sai phạm nội quy ký túc xá, có hành vi xấu làm ảnh hƣởng đến sinh hoạt của cả khu nội trú. Một số HS có học lực tốt có biểu hiện tự kiêu, ngạo mạn, coi thƣờng bạn bè, thậm chí cả thầy cơ giáo. Một số HS có biểu hiện tính cá nhân chủ nghĩa hành động đơn phƣơng, bột phát, thiếu tính tập thể. Một số HS do đƣợc gia đình cƣng chiều nên có biểu hiện sa sút về ý thức: Hay bỏ học, trốn ra ngoài
thƣờng lang thang tại các quán Internet, quán cà phê, thậm chí cịn gây gổ đánh nhau gây mất an ninh trong trƣờng. Lợi dụng sơ hở của các học sinh hiện tƣợng lấy trộm đồ dùng, tiền, điện thoại hay xảy ra trong ký túc xá, gây ảnh hƣởng xấu đến tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc trong trƣờng.
Bảng 2.3: Thống kê những biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh và số học sinh vi phạm trong các năm học 2012 đến 2015
Stt Hành vi vi phạm Năm học 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 1. Hút thuốc lá 8 4 3 2 2. Tàng trữ vũ khí 3 9 0 0
3. Vô lễ với giáo viên 0 1 0 0
4. Nói tục, chửi bậy 19 25 16 15
5. Trốn ra ngồi KTX khơng phép 14 23 15 17
6. Uống rƣợu, gây gổ đánh nhau 5 3 1 3
7. Phá hoại của công 1 4 6 3
8. Yêu đƣơng quá sớm 24 21 26 43
9. Nghiện Internet, trốn học 16 23 18 16
10. Đuổi học 1 tuần 3 8 5 4
11. Trộm cắp 4 12 9 7
12. Bị đuổi học 1 năm hoặc phải
chuyển trƣờng
2 5 3 1
(Số liệu từ Đoàn thanh niên, tổ Giáo vụ - Nội trú)
Từ số liệu trên cho thấy HS có thể vi phạm ở rất nhiều hình thức khác nhau. Cho thấy một thực tế đáng lo ngại về tu dƣỡng đạo đức HS của nhà trƣờng, nhiều khi ở mức nghiêm trọng dẫn đến bị đuổi học một năm. Hiện tƣợng vi phạm phổ biến là trốn ra ngồi KTX khơng phép, nghiện Internet, trộm cắp vặt... gây ảnh hƣởng xấu tới việc học tập của học sinh.
Việc sớm sa vào “chuyện yêu đƣơng” gây tốn thời gian để “chat”, gọi điện, nhắn tin hay đi chơi với “ngƣời u” nên thời gian học tập chính khóa trên lớp cũng nhƣ tự học bị cắt xén nhiều. Cùng với đó, việc thƣờng xuyên sống trong trạng thái nhớ nhung, mất ăn, mất ngủ khiến cho lực học của học sinh trở nên sa sút do kiến thức “rơi rụng” dần.
Nguyên nhân dẫn đến những hiện tượng vi phạm ở trên ?
Bảng 2.4: Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hành vi không lành mạnh ở học sinh THPT (tính theo tỷ lệ % so với đối tƣợng điều tra 300 ngƣời)
TT Nội dung
Số ý kiến đồng ý
1. Ngƣời lớn chƣa gƣơng mẫu 37,6
2. Tính tự giác của HS chƣa cao 57,8
3. Nhận thức của HS về GDĐĐ còn kém 66,3
4. Tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trƣờng 54,0
5. Cơng tác đồn của nhà trƣờng cịn đơn điệu, kém hiệu quả 67,1
6. Hiệu quả của mối quan hệ giữa nhà trƣờng, xã hội và gia
đình cịn kém
65,4
7. Nhiều đồn thể xã hội chƣa quan tâm đến GDĐĐ 26,7
8. Xã hội còn nhiều tiêu cực 34,5
9. Những biến đổi về tâm lý của thế hệ trẻ 43,5
10. Vai trị của các mơn học xã hội trong đó có mơn GDCD cịn kém
76,6
11. Quản lý giáo dục nhà trƣờng chƣa chặt chẽ, đồng bộ 68,4
12. Tác động của bùng nổ thông tin, phƣơng tiện truyền thông 54,6
13. Một bộ phận thầy cô giáo chƣa quan tâm tới GDĐĐ... 78,7
14. Nội dung giáo dục chƣa thiết thực 43,5
15. Đời sống khó khăn 55.1
Qua số liệu trên cho thấy có rất nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣng tập trung vào một số nguyên nhân sau:
- Tính tự giác của HS chƣa cao.
- Nhận thức của HS về GDĐĐ cịn kém.
- Cơng tác đồn trong các nhà trƣờng cịn đơn điệu, kém hiệu quả.
- Hiệu quả của mối quan hệ giữa nhà trƣịng, gia đình và xã hội còn thấp. - Vai trị của các mơn học xã hội trong đó có mơn GDCD cịn kém. - Một bộ phận thầy, cô giáo chƣa quan tâm tới GDĐĐ...
2.2.3.1.Thực trạng nhận thức vai trò của đạo đức và GDĐĐ của HS và lực lượng giáo dục
Để tìm hiểu suy nghĩ của HS về vấn đề vai trò của đạo đức và GDĐĐ, tác giả đã tiến hành trƣng cầu ý kiến của 300 HS và 50 ý kiến từ đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, cán bộ và giáo viên trong trƣờng. Kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.5. Ý kiến của HS và các LLGD về vai trò của GDĐĐ
STT Vai trò của đạo đức và GDĐĐ HS Các LLGD TB cộng % SL % SL % 1 Rất cần thiết 218 72,7 30 60 66.5 2 Cần thiết 54 18,0 13 26 22 3 Bình thƣờng 25 8,3 7 14 11 4 Không cần thiết 3 1 0 0 0.5
Biểu đồ 2.2: Vai trị của GDĐĐ
Thơng tin trên cho thấy đa phần các em đều nhận thức đƣợc vai trò của đạo đức và GDĐĐ. Song, một số khơng nhỏ (9,3%) cho rằng bình thƣờng hoặc khơng cần thiết chứng tỏ họ thờ ơ, coi nhẹ đạo đức và GDĐĐ từ nhận thức đó dẫn đến ý thức tu dƣỡng đạo đức hời hợt, mơ hồ thiếu mục đích, khơng có tƣơng lai.
Cũng từ trên cho thấy, về mặt nguyên tắc thì tất cả các lực lƣợng tham gia GD đều phải quán triệt sâu sắc rằng GDĐĐ cho HS và GDĐĐ cho công dân là việc phải làm cho bất cứ quốc gia, dân tộc nào, nhƣng một số khơng
11 0.5 22 66.5 RÊt cÇn thiÕt Cần thiết Bình th-ờng Khơng cần thiết
nhỏ trong số họ lại coi là bình thƣờng, khơng quan trọng, làm cũng đƣợc mà khơng làm cũng đƣợc. Vậy đây có phải là vấn đề cần đƣợc xem xét ?
Nhƣ vậy cả hai đối tƣợng là giáo dục và đƣợc giáo dục đều có một bộ phận khơng nhỏ có nhận thức chƣa thật đầy đủ, chƣa thấy rõ tầm quan trọng của giá trị đạo đức và GDĐĐ. Đây chính là một hố sâu nguy hiểm cần đƣợc san lấp.
Bảng 2.6: Nhận thức của HS về phẩm chất đạo đức cần đƣợc giáo dục trong trƣờng phổ thông cần đƣợc giáo dục trong trƣờng phổ thông STT Phẩm chất Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng
1. Hiếu thảo với cha mẹ 206 72 22
2. Tính siêng năng cần cù 135 142 23 3. Tinh thần tự giác 73 183 44 4. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè 94 151 55 5. Ý thức kỷ luật 117 146 37 6. Lòng tự trọng và trung thực 87 110 103 7. Lòng nhân ái, độ lƣợng 56 103 141 8. Tinh thần vƣợt khó trong học tập 68 128 104
9. Có lối sống văn hoá 35 84 181
10. Tính khiêm tốn, thật thà 189 100 11
11. Hăng hái tham gia hoạt động chung 82 67 151
12. Ý thức dân tộc 53 106 141
13. Ý thức bảo vệ của công, môi trƣờng 43 128 129
14. Mong muốn cống hiến cho Tổ quốc 70 94 136
Thực tế trên cho thấy cơ bản HS quan niệm là chỉ cần làm tốt các nội dung nhƣ : - Hiếu thảo với cha mẹ
- Tính siêng năng cần cù - Tinh thần tự giác
- Ý thức kỷ luật
là có phẩm chất đạo đức tốt, cịn các tiêu chí khác thì xem nhẹ thậm chí là khơng cần thiết. Nhƣ thế thì việc giáo dục HS có phẩm chất tốt, biết đóng góp sức mình xây dựng đất nƣớc sẽ khó mà thực hiện đƣợc.
2.2.3.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, CB Đoàn, GVCN, GVBM và học sinh về tác dụng của giáo dục đạo đức
Bảng 2.7: Đánh giá tác dụng của giáo dục đạo đức qua trải nghiệm đối với việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh đối với việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh Tác dụng Đối tƣợng Tác dụng tốt Ít tác dụng Khơng tác dụng SL % SL % SL % BGH 4 100 0 0 0 0 Cán bộ Đoàn 28 100 0 0 0 0 GVCN 16 100 0 0 0 0 GVBM 35 87,5 5 12,5 0 0 Y tế và tổ nuôi dƣỡng 10 100 0 0 0 0 Học sinh 170 56,66 93 31 37 12,34 0 20 40 60 80 100 Tác dụng tốt Ít tác dụng Khơng tác dụng Ý kiến BGH, cán bộ Đồn, GVCN, y tế và tổ nuôi dưỡng GVBM HS
Biểu đồ 2.3. Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức về tác dụng của GDĐĐ HS qua trải nghiệm đối với việc hình thành và phát triển nhân cách HS
Nhìn vào bảng số liệu 2.7 và biểu đồ 2.3 cho thấy việc đánh giá tác dụng của GDĐĐ HS qua trải nghiệm đối với việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh có kết quả khác nhau, chứng tỏ việc nhìn nhận về tác dụng
của GDĐĐ HS qua trải nghiệm đối với việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh của các đối tƣợng rất khác nhau.
Thực trạng nhận thức của học sinh cho thấy có 57% số em học sinh cho biết GDĐĐ HS qua trải nghiệm có tác dụng tốt đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, có tới 30% số em học sinh cho rằng GDĐĐ HS qua trải nghiệm ít có tác dụng và có đến 13% số các em học sinh cho rằng GDĐĐ HS khơng có tác dụng đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Trong số 43% số học sinh cho rằng GDĐĐ HS qua trải nghiệm ít có tác dụng và khơng tác dụng đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh có tới 10% học sinh khối 12, 20% học sinh khối 11 và 80% học sinh khối 10. Ngoài ra khi đƣợc phỏng vấn trực tiếp, phần lớn các em học sinh khối 10 đƣợc hỏi thì cho rằng GDĐĐ HS qua trải nghiệm khơng ảnh hƣởng tới việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Tôi cho rằng kết quả này là hợp lý bởi vì các em học sinh lớp 10 mới bƣớc vào THPT nên nhận thức của các em về vấn đề này cịn chƣa tồn diện và sâu sắc. Một nguyên nhân nữa là ở cấp THCS các em cũng đã biết đến GDĐĐ HS qua trải nghiệm nhƣng các em tiếp thu một cách thụ động, hơn nữa nhiều trƣờng ở vùng sâu, vùng xa còn cho rằng việc tổ chức GDĐĐ HS qua trải nghiệm chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ và cho rằng vừa mất thời gian mà không mang lại hiệu quả cho học sinh. Điều đó giải thích tại sao trong 100 em học sinh lớp 10 đƣợc phỏng vấn thì có đến 80 em cho rằng GDĐĐ HS qua trải nghiệm khơng ảnh hƣởng gì tới sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.
Thực trạng nhận thức của CBQL, cán bộ Đoàn, GVCN, y tế và tổ nuôi dƣỡng: 100% CBQL, cán bộ Đoàn và GVCN, y tế và tổ ni dƣỡng đều nhất trí cho rằng GDĐĐ HS qua trải nghiệm có tác dụng tốt đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh bởi vì đây là lực lƣợng trực tiếp chỉ đạo, hƣớng dẫn việc xây dựng kế hoạch và thực hiện GDĐĐ HS qua trải nghiệm, lực lƣợng này ln đánh giá cao vai trị GDĐĐ HS qua trải nghiệm đến việc
hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Trong khi đó có tới 90% GVBM cho rằng GDĐĐ HS qua trải nghiệm có tác dụng tốt và 10% cho rằng GDĐĐ HS ít tác dụng đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Đa số GVBM đánh giá cao vai trò của GDĐĐ HS qua trải nghiệm, đây là một hoạt động bổ ích mà nếu tổ chức tốt sẽ tạo nên phong trào thi đua sôi nổi, tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc xây dựng tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc, là nhịp cầu để thầy với trò, trị với trị xích lại gần nhau để hiểu nhau hơn, cũng nhƣ chia sẻ nhƣng kinh nghiệm học tập, các kỹ năng mềm trong cuộc sống, qua đó chất lƣợng giáo dục toàn diện đƣợc nâng cao. Tuy nhiên vẫn còn 10% GVBM cho rằng GDĐĐ HS qua trải nghiệm ít tác dụng đến học sinh. Các giáo viên này đều nhấn mạnh vai trị của giờ học chính khóa và chỉ quan tâm đến việc học sinh học kiến thức bộ môn mà chƣa hiểu hết tác dụng của GDĐĐ HS qua trải nghiệm đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Một điều đáng mừng là khơng có GVBM nào nghĩ GDĐĐ HS qua trải nghiệm là khơng có tác dụng.
Bảng 2.8: Nhận thức của CBQL, CB Đoàn , GVCN về vị trí, vai trị của GDĐĐ HS qua trải nghiệm
Rất quan trọng (RQT) Quan trọng (QT) Khơng quan trọng (KQT)
Vị trí, vai trị của GDĐĐ HS Mức độ nhận thức Điểm TB Thứ bậc RQT (3đ) QT 2đ) KQT (1đ)
1 GDĐĐ HS qua trải nghiệm giúp hình
thành và phát triển nhân cách HS
33 17 2.66 1
2
GDĐĐ HS qua trải nghiệm hỗ trợ hoạt động dạy - học, tạo nên sự phát
triển toàn diện đối với học sinh 19 31 2.38 6
3
GDĐĐ HS qua trải nghiệm là dịp để HS củng cố kết quả hoạt động học tập sau giờ học trên lớp
18 32 2.36 7
4 GDĐĐ HS qua trải nghiệm là điều
năng giao tiếp ứng xử của HS
5
GDĐĐ HS qua trải nghiệm thu hút và phát huy đƣợc tiềm năng của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng để nâng cao hiệu quả giáo dục HS
21 29 2.42 5
6
GDĐĐ HS qua trải nghiệm phát triển quan hệ giao tiếp giữa các học sinh trong trƣờng và với cộng đồng xã hội, góp phần GD tinh thần hợp tác, đoàn kết giữa các dân tộc
24 26 2.48 3
7 GDĐĐ HS qua trải nghiệm tạo mối
liên hệ hai chiều giữa HS - GV 23 27 2.46 4
Bảng 2.8 cho thấy 2/3 CBQL, CB Đoàn và GVCN đánh giá cao vai trị GDĐĐ HS qua trải nghiệm giúp hình thành và phát triển nhân cách HS có điểm trung bình cao nhất đạt 2,66 (xếp thứ 1), trong khi đó vai trị GDĐĐ HS qua trải