Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh điện biên trong giai đoạn hiện nay (Trang 38)

1.1.2 .Các nghiên cứu trong nước

1.6. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

1.6.1. Nội dung quản lý

Nội dung QLGDĐĐ đƣợc tiếp cận theo hai cách:

- Cách tiếp cận thứ nhất: Tiếp cận theo các chức năng QLGDĐĐ đó là: + Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo công tác xây dựng kế hoạch GDĐĐ vừa mang tính bao quát vừa cụ thể, phù hợp với từng đối tƣợng, mặt khác kế hoạch phải có tính khả thi.

+ Tổ chức việc thực hiện kế hoạch theo đúng nội dung, yêu cầu và tiến độ. + Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch theo đúng nội dung, yêu cầu và tiến độ, thƣờng xuyên kiểm tra, uốn nắn những lệch lạc, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình cụ thể.

+ Kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng, phê bình kịp thời, nhằm động viên các lực lƣợng tham gia quản lý và tổ chức GDĐĐ.

- Cách tiếp cận thứ hai: Tiếp cận theo nội dung QLGDĐĐ, bao gồm các

nội dung sau:

+ Quản lý việc xây dựng chƣơng trình, kế hoạch hoạt động GDĐĐ, HĐGDNGLL cho học sinh phù hợp với đặc điểm, chức năng của các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng.

+ Quản lý chỉ đạo thực hiện nội dung kế hoạch GDĐĐ hiện nay trong cả năm học phù hợp với các khối lớp 10, 11 và 12.

+ Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý và xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội trong cơng tác GDĐĐ học sinh trung học phổ thông.

+ Tổ chức bồi dƣỡng, nâng cao nhận thức cho các chủ thể tham gia hoạt động GDĐĐ cho học sinh (GV, HS, CMHS, cán bộ đoàn thể xã hội).

+ Chỉ đạo tổ chức, tạo dƣ luận xã hội xây dựng các phong trào, nhân điển hình ngƣời tốt việc tốt.

+ Sử dụng hợp lý và tăng cƣờng cơ sở vật chất, kinh phí cho những HĐGDNGLL, GDĐĐ.

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, tác giả tiếp cận theo cách thứ hai để giải quyết đề tài vì QLGDĐĐ nói chung, GDĐĐ nói riêng là một q trình quản lý rất phức tạp vì GDĐĐ liên quan đến nhiều lực lƣợng xã hội trong nhà trƣờng khơng chỉ thầy trị mà cịn phải kết hợp với gia đình, xã hội… GDĐĐ phải là một quá trình làm chuyển biến nhận thức, xúc cảm, tình cảm, hành vi của các chủ thể, nhất là học sinh, vì vậy phải tăng cƣờng thuyết phục, cảm hoá, phải tạo ra đƣợc dƣ luận xã hội lành mạnh để điều chỉnh hành vi của các chủ thể tham gia trong GDĐĐ không thể thuần tuý dùng biện pháp quản lý hành chính, áp đặt. QLGDĐĐ theo cách tiếp cận thứ hai sẽ tác động vào tất cả các khâu, các yếu tố, các chủ thể tham gia trong và ngồi nhà trƣờng, tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền giáo dục chủ yếu thơng qua các loại hình hoạt động sinh động, đa dạng sẽ góp phần làm chuyển biến nhận thức, phát triển hệ thống thái độ đúng đắn, rèn luyện đƣợc những hành vi đạo đức tốt đẹp ở học sinh.

1.6.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý giáo dục đạo đức

Việc QLGDĐĐ chịu ảnh hƣởng của một số yếu tố sau:

1.6.2.1. Tự nguyện, tự giáo dục của thầy và trò

Ngƣời xƣa từng nói: “Khơng thầy đố mày làm nên” để đánh giá vai trò

của ngƣời thầy trong xã hội phong kiến. Ngày nay, với những ngƣời thầy tâm huyết với nghề, biết lắng nghe, thƣơng u học sinh thì họ vẫn đƣợc tơn vinh trong lịng của học sinh và xã hội. Quả vậy, sứ mạng của nhà trƣờng, của thầy là phải thông qua giáo dục mà đánh thức cái tiềm năng trong mỗi học sinh, khơi dậy và phát triển cái nội lực đó của họ. Sứ mạng đó thật cao quý và quan

trọng. Thầy không chỉ dạy cho học sinh học, mà cịn phải dạy cho học sinh biết phát huy tích cực nội lực của mình để thơng qua tri thức mà phát triển trí tuệ, phát triển tƣ duy, rèn luyện nhân cách, chứ không phải chỉ tiếp thu tri thức một cách thụ động, dù là tri thức tiên tiến. Thầy là nhân tố quyết định nhất đối với hiệu quả giáo dục trong nhà trƣờng hiện đại. Việc giáo dục nhân cách, đạo đức của học sinh là một yêu cầu không thể xem nhẹ, đặc biệt là GDĐĐ. Dạy học không phải chỉ bằng kiến thức mà còn phải bằng cả tấm lòng của ngƣời thầy. Bên cạnh tinh thần tự nguyện của ngƣời thầy, bản thân mỗi học sinh phải có tinh thần tự học, tự giáo dục. Trên ghế nhà trƣờng, học trị có học thật, làm thật mới sống thật nên ngƣời, có tích cực tự học, tự giáo dục, tự làm dƣới sự hƣớng dẫn của thầy, mới tự trang bị cho mình kỹ năng học, kỹ năng làm, kỹ năng sáng tạo và kỹ năng sống - những kỹ năng tối cần thiết cho con ngƣời tiếp tục tự học hành sáng tạo suốt đời. Nhu cầu tự học, tự giáo dục luôn luôn gắn kết với nhu cầu làm, nhu cầu sống của con ngƣời ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ, mọi ngành nghề, mọi vị trí xã hội, mọi thời đại. Tự học tốt mới có khả năng làm tốt, làm giỏi, làm sáng tạo, mới có thể sống tốt, sống văn hóa, đạo đức. Con ngƣời tự đáp ứng đƣợc cao nhất ba nhu cầu cơ bản học - làm - sống của chính mình là "Con ngƣời tự học, sáng tạo, đạo đức". 1.6.2.2.

Những yêu cầu của giáo dục trung học phổ thơng nói riêng và của giáo dục nhân cách con người thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố

“Mục tiêu của giáo dục phổ thơng là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu

biết thơng thƣờng về kỹ thuật và hƣớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hƣớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. [ Luật GD].

Mục đích của giáo dục hiện đại là đào tạo ra những con ngƣời phát triển tồn diện, có khả năng thích ứng nhanh với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học và cơng nghệ, có đủ sức cạnh tranh trong q trình phân cơng lao động quốc tế. Nhiệm vụ quan trọng của giáo dục là giáo dục nhân cách, phát huy và phát triển hệ thống giá trị của dân tộc. Ngày nay, đứng trƣớc những đòi hỏi bức bách của sự phát triển khoa học và công nghệ, sự thay đổi nhanh chóng của xã hội đã địi hỏi giáo dục cần có sự điều chỉnh và thay đổi sâu sắc, tồn diện. Đặc biệt trong đó đặt ra yêu cầu phải tăng cƣờng GDĐĐ. Đạo đức là phẩm chất nhân cách cơ bản của con ngƣời và đạo đức là cốt lõi của đạo đức dân tộc. Hiện nay, tất cả các nƣớc đang thực hiện cuộc cách mạng giáo dục lần hai, nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu của thời kỳ văn minh hậu công nghiệp. Cuộc cách mạng giáo dục lần hai đòi hỏi làm thế nào để khai thác đƣợc tài nguyên vô tận của con ngƣời với ba thành tố quan trọng là: Trí lực, tâm lực và thể lực. Trong đó, mục tiêu quan trọng là quan tâm phát triển tâm lực. Để phát triển tâm lực, việc GDĐĐ là thành tố tạo ra nội lực để mọi ngƣời tự điều chỉnh để phát triển nhân cách.

Chính vì vậy, GDĐĐ cho thế hệ học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng trong sự nghiệp đổi mới hiện nay là một yêu cầu của giáo dục. GDĐĐ có vị trí, vai trị hết sức quan trọng trong quá trình phát triển nhân cách, hồn thiện con ngƣời, chủ thể giải quyết hàng loạt các mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội, giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa vật chất và tinh thần, giữa dân tộc và nhân lợi, đƣa xã hội phát triển khơng ngừng.

1.6.2.3. Những đặc điểm của hồn cảnh

Dân tộc Việt Nam có rất nhiều truyền thống đạo đức tốt đẹp thể hiện đầy đủ quan hệ của con ngƣời với con ngƣời, với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc. Nhờ phát huy truyền thống đó của dân tộc mà thế hệ này nối tiếp thế hệ khác đã vƣợt qua mn vàn khó khăn vẫn giữ đƣợc bản sắc dân tộc, xây dựng đất nƣớc phát triển nhƣ ngày nay. Tuy nhiên, Hội nghị lần thứ chín, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX nêu lên một thực trạng đáng quan tâm đó là đạo đức trong học sinh, sinh viên hiện nay. Một khảo sát gần đây của các nhà nghiên cứu về thực trạng đạo đức đối tƣợng chủ

yếu là học sinh, sinh viên cho thấy: Cả về nhận thức cũng như biểu hiện trong

lối sống thì thang giá trị đạo đức có sự đảo lộn. Cả về nhận thức cũng như hành động của con người Việt Nam còn nhiều biểu hiện chưa theo những chuẩn mực đạo đức, pháp luật trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Mục tiêu GDĐĐ hiện nay và trong những năm sắp tới là trang bị cho mọi ngƣời có nhận thức đúng và đầy đủ những giá trị truyền thống của dân tộc và của thời đại, nhận thức đầy đủ bổn phận, trách nhiệm của cá nhân đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, góp phần xây dựng một xã hội cơng bằng, văn minh từ trong gia đình đến ngồi xã hội.

Muốn nâng cao hiệu quả QLGDĐĐ trong nhà trƣờng, quản lý lãnh đạo nhà trƣờng phải:

- Khảo sát toàn bộ tiềm năng của địa phƣơng bao gồm nguồn nhân lực, nguồn kinh tế, truyền thống đạo đức, văn hoá, những tấm gƣơng địa phƣơng.

- Xây dựng đƣợc một kế hoạch quản lý khai thác tối ƣu những yếu tố trên, xây dựng đƣợc một cơ chế quản lý phối hợp tồn xã hội nhằm tạo ra mơi trƣờng lành mạnh, đó là cơ hội cho học sinh rèn luyện tu dƣỡng.

Tiểu kết chƣơng 1

Mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng không chỉ đào tạo đƣợc những học sinh có trình độ văn hóa và khoa học mà nhà trƣờng phải đào tạo đƣợc những con ngƣời có phẩm chất, tƣ cách đạo đức tốt, năng động, sáng tạo…

Để giải quyết vấn đề đã đặt ra, trong chƣơng 1, tơi đã đi sâu tìm hiểu một số vấn đề có liên quan tới việc giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông

hiện nay. Tơi đã khảo sát q trình nhận thức của xã hội nói chung về quan niệm đạo đức và đã đi đến khẳng định: Mọi chế độ xã hội, mọi tầng lớp trong xã hội, mọi thời đại và tất cả mọi quốc gia đều coi đạo đức là nội dung quan trọng bậc nhất trong tâm hồn con ngƣời và coi đạo đức là một hình thái ý thức thuộc kiến trúc thƣợng tầng trong xã hội.

Tôi cũng đã làm rõ một số khái niệm, quan niệm về đạo đức và công

tác giáo dục đạo đức cho học sinh và coi đó là những khái niệm cơng cụ quan trọng nhất, là cơ sở để triển khai nghiên cứu các vấn đề lí thuyết và công tác nghiên cứu khảo sát cũng nhƣ đề ra các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ở các chƣơng tiếp theo.

Tôi cũng tập trung làm rõ vai trị của ngƣời thầy và ngƣời quản lí trong nhà trƣờng trong cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh và khẳng định: Ngƣời thầy có vai trị quan trọng trong việc quản lí và giáo dục đạo đức cho học sinh trong môi trƣờng giáo dục.

Tuy nhiên, giáo dục đạo đức cho học sinh không hề đơn giản mà là một cơng việc phức tạp địi hỏi phƣơng pháp khoa học và sự tham gia của nhiều lực lƣợng trong xã hội.

Đó là những cơ sở khoa học, những nhận định khoa học có tính chất định hƣớng mà tơi đã thực hiện ở chƣơng 1 và để tôi tiếp tục triển khai nghiên cứu ở chƣơng 2 và chƣơng 3.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG PTDTNT TỈNH ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY 2.1. Khái quát về trƣờng PTDTNT tỉnh Điện Biên

2.1.1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh Điện Biên

Điện Biên là tỉnh miền núi, biên giới, nằm ở phía Tây Bắc nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cách thủ đơ Hà Nội gần 500 km về phía Tây; phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Đơng và Đơng Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam nƣớc Cộng hịa nhân dân Trung Hoa; phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Luông Pha Băng và Phoong Sa Ly nƣớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào.

Tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh hiện nay là 9.562,9 km2

với dân số

519.286 ngƣời1.

Theo báo cáo của UBND tỉnh Điện Biên2, tổng sản phẩm (GRDP) 6 tháng

đầu năm 2015 ƣớc tăng 9,35% so với cùng kỳ năm 2014. Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản tăng 3,18%; khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 8,36%; khu vực dịch vụ tăng 3,78%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng xác định: Khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 26,39%, giảm 1,38% so với cùng kỳ năm trƣớc, khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 29,22%, tăng 0,02% so với cùng kỳ năm trƣớc, khu vực dịch vụ chiếm 44,39%, tăng 1,36% so với cùng kỳ năm trƣớc.

Tổng nguồn vốn tín dụng ƣớc thực hiện quý I là 5.810 tỷ đồng, tăng 6,37% bằng 348 tỷ đồng so với 31/12/2014. Tổng dƣ nợ tín dụng ƣớc thực hiện đến 31/3/2015 là 8.780 tỷ đồng, tăng 0,1% bằng 8 tỷ đồng so với 31/12/2014.

Giá trị xuất nhập khẩu toàn tỉnh quý I ƣớc đạt 12.615 ngàn USD, tăng 57,31% so với cùng quý năm trƣớc, trong đó: Xuất khẩu đạt 5.365 ngàn USD, giảm 1,36% so với cùng quý năm trƣớc; nhập khẩu đạt 7.250 ngàn USD, tăng 403,9% so với cùng kỳ năm trƣớc.

1 Niên giám thống kê 2012. Cục thống kê tỉnh Điện Biên, NXB Thống kê, tháng 8-2013. 2

Các lĩnh vực văn hóa, y tế, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo... đƣợc triển khai thực hiện đồng bộ. Về lĩnh vực văn hóa, xã hội, tính đến tháng 3/2015 giải quyết việc làm mới cho khoảng 1.717 lao động; tuyển mới và đào tạo nghề 350 lao động và đầu năm 2015 số hộ nghèo toàn tỉnh là 32.800 hộ, chiếm 28,01%; số hộ cận nghèo là 10.200 hộ, chiếm 8,71%; so với năm 2014 mức giảm tỷ lệ hộ nghèo là 4,56%.

Tuy nhiên, Điện Biên vẫn là một trong những tỉnh nghèo, cịn nhiều khó khăn nhất cả nƣớc; trình độ dân trí thấp, chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu của địa phƣơng. Đời sống của một bộ phận khá lớn đồng bào vùng cao, biên giới gặp nhiều khó khăn.

2.1.2. Phát triển giáo dục tỉnh Điện Biên

Là tỉnh miền núi, biên giới, đời sống kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, nhƣng những năm qua, sự nghiệp phát triển GD & ĐT của Điện Biên không ngừng phát triển về mọi mặt, đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận.

Tồn ngành GD có tổng số 15.833 biên chế, trong đó có 1.464 cán bộ quản lý, 11.448 giáo viên, 2.921 nhân viên; 4.681 đảng viên (29,56%), tăng 111 biên chế so với năm học trƣớc. Số giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ cụ thể nhƣ sau: Cấp mầm non: 2.719 giáo viên đạt 99,96 %; cấp tiểu học: 4.728 giáo viên đạt 99,95 %; cấp THCS: 2.604 giáo viên đạt 95,99 %; cấp

THPT: 1.177 giáo viên đạt 97,3 %; cấp GDTX: 87 giáo viên đạt 90,8%3

.

Công tác phổ cập giáo dục luôn đƣợc quan tâm chỉ đạo; đến nay, tồn tỉnh đã có 100% các xã, phƣờng, thị trấn duy trì chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ, phổ cập giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh điện biên trong giai đoạn hiện nay (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)