đối với việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh Tác dụng Đối tƣợng Tác dụng tốt Ít tác dụng Khơng tác dụng SL % SL % SL % BGH 4 100 0 0 0 0 Cán bộ Đoàn 28 100 0 0 0 0 GVCN 16 100 0 0 0 0 GVBM 35 87,5 5 12,5 0 0 Y tế và tổ nuôi dƣỡng 10 100 0 0 0 0 Học sinh 170 56,66 93 31 37 12,34 0 20 40 60 80 100 Tác dụng tốt Ít tác dụng Khơng tác dụng Ý kiến BGH, cán bộ Đồn, GVCN, y tế và tổ nuôi dưỡng GVBM HS
Biểu đồ 2.3. Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức về tác dụng của GDĐĐ HS qua trải nghiệm đối với việc hình thành và phát triển nhân cách HS
Nhìn vào bảng số liệu 2.7 và biểu đồ 2.3 cho thấy việc đánh giá tác dụng của GDĐĐ HS qua trải nghiệm đối với việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh có kết quả khác nhau, chứng tỏ việc nhìn nhận về tác dụng
của GDĐĐ HS qua trải nghiệm đối với việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh của các đối tƣợng rất khác nhau.
Thực trạng nhận thức của học sinh cho thấy có 57% số em học sinh cho biết GDĐĐ HS qua trải nghiệm có tác dụng tốt đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, có tới 30% số em học sinh cho rằng GDĐĐ HS qua trải nghiệm ít có tác dụng và có đến 13% số các em học sinh cho rằng GDĐĐ HS khơng có tác dụng đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Trong số 43% số học sinh cho rằng GDĐĐ HS qua trải nghiệm ít có tác dụng và khơng tác dụng đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh có tới 10% học sinh khối 12, 20% học sinh khối 11 và 80% học sinh khối 10. Ngoài ra khi đƣợc phỏng vấn trực tiếp, phần lớn các em học sinh khối 10 đƣợc hỏi thì cho rằng GDĐĐ HS qua trải nghiệm không ảnh hƣởng tới việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Tôi cho rằng kết quả này là hợp lý bởi vì các em học sinh lớp 10 mới bƣớc vào THPT nên nhận thức của các em về vấn đề này cịn chƣa tồn diện và sâu sắc. Một nguyên nhân nữa là ở cấp THCS các em cũng đã biết đến GDĐĐ HS qua trải nghiệm nhƣng các em tiếp thu một cách thụ động, hơn nữa nhiều trƣờng ở vùng sâu, vùng xa còn cho rằng việc tổ chức GDĐĐ HS qua trải nghiệm chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ và cho rằng vừa mất thời gian mà không mang lại hiệu quả cho học sinh. Điều đó giải thích tại sao trong 100 em học sinh lớp 10 đƣợc phỏng vấn thì có đến 80 em cho rằng GDĐĐ HS qua trải nghiệm khơng ảnh hƣởng gì tới sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.
Thực trạng nhận thức của CBQL, cán bộ Đoàn, GVCN, y tế và tổ ni dƣỡng: 100% CBQL, cán bộ Đồn và GVCN, y tế và tổ ni dƣỡng đều nhất trí cho rằng GDĐĐ HS qua trải nghiệm có tác dụng tốt đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh bởi vì đây là lực lƣợng trực tiếp chỉ đạo, hƣớng dẫn việc xây dựng kế hoạch và thực hiện GDĐĐ HS qua trải nghiệm, lực lƣợng này ln đánh giá cao vai trị GDĐĐ HS qua trải nghiệm đến việc
hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Trong khi đó có tới 90% GVBM cho rằng GDĐĐ HS qua trải nghiệm có tác dụng tốt và 10% cho rằng GDĐĐ HS ít tác dụng đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Đa số GVBM đánh giá cao vai trò của GDĐĐ HS qua trải nghiệm, đây là một hoạt động bổ ích mà nếu tổ chức tốt sẽ tạo nên phong trào thi đua sôi nổi, tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc xây dựng tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc, là nhịp cầu để thầy với trò, trò với trò xích lại gần nhau để hiểu nhau hơn, cũng nhƣ chia sẻ nhƣng kinh nghiệm học tập, các kỹ năng mềm trong cuộc sống, qua đó chất lƣợng giáo dục tồn diện đƣợc nâng cao. Tuy nhiên vẫn cịn 10% GVBM cho rằng GDĐĐ HS qua trải nghiệm ít tác dụng đến học sinh. Các giáo viên này đều nhấn mạnh vai trị của giờ học chính khóa và chỉ quan tâm đến việc học sinh học kiến thức bộ môn mà chƣa hiểu hết tác dụng của GDĐĐ HS qua trải nghiệm đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Một điều đáng mừng là khơng có GVBM nào nghĩ GDĐĐ HS qua trải nghiệm là khơng có tác dụng.
Bảng 2.8: Nhận thức của CBQL, CB Đồn , GVCN về vị trí, vai trò của GDĐĐ HS qua trải nghiệm
Rất quan trọng (RQT) Quan trọng (QT) Không quan trọng (KQT)
Vị trí, vai trị của GDĐĐ HS Mức độ nhận thức Điểm TB Thứ bậc RQT (3đ) QT 2đ) KQT (1đ)
1 GDĐĐ HS qua trải nghiệm giúp hình
thành và phát triển nhân cách HS
33 17 2.66 1
2
GDĐĐ HS qua trải nghiệm hỗ trợ hoạt động dạy - học, tạo nên sự phát
triển toàn diện đối với học sinh 19 31 2.38 6
3
GDĐĐ HS qua trải nghiệm là dịp để HS củng cố kết quả hoạt động học tập sau giờ học trên lớp
18 32 2.36 7
4 GDĐĐ HS qua trải nghiệm là điều
năng giao tiếp ứng xử của HS
5
GDĐĐ HS qua trải nghiệm thu hút và phát huy đƣợc tiềm năng của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng để nâng cao hiệu quả giáo dục HS
21 29 2.42 5
6
GDĐĐ HS qua trải nghiệm phát triển quan hệ giao tiếp giữa các học sinh trong trƣờng và với cộng đồng xã hội, góp phần GD tinh thần hợp tác, đồn kết giữa các dân tộc
24 26 2.48 3
7 GDĐĐ HS qua trải nghiệm tạo mối
liên hệ hai chiều giữa HS - GV 23 27 2.46 4
Bảng 2.8 cho thấy 2/3 CBQL, CB Đoàn và GVCN đánh giá cao vai trò GDĐĐ HS qua trải nghiệm giúp hình thành và phát triển nhân cách HS có điểm trung bình cao nhất đạt 2,66 (xếp thứ 1), trong khi đó vai trị GDĐĐ HS qua trải nghiệm là điều kiện quan trọng để rèn luyện các kỹ năng giao tiếp ứng xử của HS xếp thứ 2 (điểm trung bình 2.64), cịn vai trị GDĐĐ HS qua trải nghiệm là dịp để HS củng cố kết quả hoạt động học tập sau giờ học trên lớp lại xếp thứ bậc 7 (điểm trung bình 2.36). Điều này chứng tỏ đội ngũ CBQL, GVCN đã nhận thức đƣợc vai trò của GDĐĐ HS qua trải nghiệm tuy nhiên nhận thức này chƣa thực sự đầy đủ và vẫn còn khác nhau ở các mức độ. Bên cạnh đó CBQL, CB Đồn, GVCN cũng đánh giá cao việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh.
2.2.3.3. Thực trạng hiểu biết về nội dung GDĐĐ HS qua trải nghiệm ở trường PTDTNT tỉnh Điện Biên PTDTNT tỉnh Điện Biên