Nguyên nhân của những tồn tại yếu kém trong công tác GDĐĐ ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh điện biên trong giai đoạn hiện nay (Trang 76 - 83)

1.1.2 .Các nghiên cứu trong nước

2.3. Đánh giá thực trạng quá trình GDĐĐ và biện pháp quản lý quá trình

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại yếu kém trong công tác GDĐĐ ở

trường PTDTNT tỉnh Điện Biên

Những tồn tại yếu kém trong công tác GDĐĐ của trƣờng PTDTNT tỉnh Điện Biên có nhiều nguyên nhân khác nhau, cả chủ quan và khách quan, sau đây là một vài nguyên nhân cơ bản.

Nhóm những nguyên nhân chủ quan

- Do nhận thức vấn đề còn hạn chế

Bảng 2.14: Ý kiến của HS và các LLGD về tính cần thiết của GDĐĐ

Nội dung điều tra cần Rất Cần thƣờng Bình Khơng cần

Tính cần thiết của GDĐĐ trong trƣờng học Học sinh 76,1 % 22,9% 10,0% 0% Các LLGD 72,2 % 18% 8,5% 1,3%

Với số lƣợng 22,9% ngƣời đƣợc hỏi cho là bình thƣờng và 10% cho là khơng cần chứng tỏ là một sự nhìn nhận mang nặng tính chủ quan, thiếu thực tế và có phần vơ trách nhiệm. Sự hạn chế về nhận thức này là không chỉ giới hạn trong các đối tƣợng trực tiếp mà cịn có các đối tƣợng gián tiếp tham gia quá trình GDĐĐ HS nhƣ một bộ phận cán bộ quản lý, GV, phụ huynh HS và một số lực lƣợng xã hội. Họ cho rằng nhiệm vụ chính của nhà trƣờng là giáo dục văn hố và cần tập trung mọi nỗ lực cố gắng vào nội dung này. GDĐĐ lối sống, lý tƣởng cho HS thƣờng bị coi nhẹ, cả nội dung và thời lƣợng dành cho HS này đều chƣa thoả đáng. Công tác quản lý của nhà trƣờng còn tập trung nhiều cho bồi dƣỡng HS giỏi, luyện thi đại học, cao đẳng, thi tốt nghiệp lớp 12… sao cho đạt kết quả cao nhất và coi đó là thành tích nổi bật của nhà trƣờng và nhƣ vậy là hoàn thành nhiệm vụ. GV chỉ quan tâm truyền tải nội dung mơn học của mình, coi đó là nhiệm vụ của GVCN, của các đồn thể, của nhà trƣờng. Bản thân HS và phụ huynh cũng chỉ chăm lo học tập văn hố, học chính khố chƣa đủ thì học thêm… bao nhiêu cũng đƣợc. HS ngoan hay hƣ hồn tồn do ngun nhân từ phía nhà trƣờng quyết định. Những quan điểm phiến diện này ảnh hƣởng khơng nhỏ tới q trình GDĐĐ trong nhà trƣờng.

Hạn chế trong nhận thức của một bộ phận HS

Hiện nay, một bộ phận HS có nhận thức còn sai lệch về GDĐĐ, về chuẩn mực đạo đức xã hội. Một là, các em cho rằng đạo đức truyền thống là cổ hủ, lạc hậu, không phù hợp với thời đại cơng nghiệp hố ngày nay. Hai là, các em có xu hƣớng bắt chƣớc lối sống Phƣơng Tây, đòi hỏi tự do cá nhân một cách tuyệt đối, chạy theo lối sống thực dụng, vị kỷ. Ba là, suy giảm lòng tin đối với xã hội do các tệ nạn còn tràn lan. Bốn là, lý tƣởng sống và nhận thức về các vấn đề chính trị mờ nhạt nhƣ: Xây dựng CNXH, yêu Tổ quốc, ý chí phấn đấu vào Đồn, Đảng. Năm là, mỗi dân tộc lại mang một bản sắc văn hóa khác nhau các em tuy đã nhận thức đƣợc nhƣng vẫn chƣa thể từ bỏ hết đƣợc những hủ tục nơi các em sinh sống …

Bảng 2.15: Ý kiến đánh giá của GV, HS về hiệu quả các hoạt động GDĐĐ đƣợc áp dụng ở trƣờng PTDTNT tỉnh Điện Biên

Nội dung điều tra Rất tốt Bình thƣờng Kém hiệu quả

Năng lực sƣ phạm của GV chủ

nhiệm và GV bộ môn 65 % 25% 10%

Phát huy ƣu thế của các môn

học xã hội để GDĐĐ HS 25 % 44% 31%

Các hoạt động của ĐTN và hoạt

động ngoại khóa 30 % 50% 20%

- Trách nhiệm, nghiệp vụ sư phạm của một số GV cịn hạn chế

Thơng tin từ bảng trên cho thấy phần nào đánh giá thực tế của HS về năng lực sƣ phạm của GV chủ nhiệm và GV bộ môn.

Nhƣ vậy nguyên nhân chủ quan thứ hai là tinh thần trách nhiệm, nghiệp vụ sƣ phạm của một số GV nói chung và đặc biệt là GVCN chƣa cao, chƣa thực sự tâm huyết với cơng tác GDĐĐ HS. Thời gian dành cho tìm hiểu tâm lý, tình cảm, hồn cảnh của HS cịn ít, khơng thực sự gần gũi với HS, vì vậy khơng hiểu đƣợc tâm tƣ nguyện vọng của các em. Thày cô chủ nhiệm chủ yếu thực hiện việc GDĐĐ HS thông qua giờ sinh hoạt lớp hàng tuần. Trong giờ chủ yếu là phê bình, nhắc nhở, kiểm điểm khuyết điểm của HS trong tuần nên thƣờng rất nặng nề, khô cứng. Nhận xét của GV thƣờng áp đặt, chủ quan, một chiều, thiếu dân chủ.

- Ý thức tự tu dưỡng và tự quản của HS chưa cao

Tự tƣ dƣỡng về mặt đạo đức là một hành động tự giác, có hệ thống mà mỗi cá nhân thực hiện với bản thân mình nhằm tránh những hành vi trái đạo đức và điều chỉnh hành vi của mình. Trên thực tế cịn khá nhiều HS thiếu ý thức tự giác trong học tập, tu dƣỡng và cả trong sinh hoạt: Đi học muộn, bỏ giờ đi chơi, mất trật tự trong lớp, lẩn tránh các công việc của lớp, trốn ra ngoài KTX uống rƣợu, chơi điện tử...

- Chưa phát huy được lợi thế các mơn học có ảnh hưởng lớn đến GDĐĐ HS

Thông qua bài giảng hàng ngày đặc biệt là các bộ mơn xã hội có thể tác động rất tích cực đến nhận thức của HS về việc bồi dƣỡng những tri thức đạo đức, điều chỉnh thói quen và hành vi đạo đức cho HS. Tuy nhiên nội dung này thực hiện khá khô cứng, đơn điệu và kém hiệu quả.

- Các hình thức tổ chức hoạt động GDĐĐ cịn đơn điệu, kém hiệu quả

Nhƣ chúng ta đã biết, có rất nhiều hình thức và con đƣờng tổ chức GDĐĐ cho HS nhƣng do nhiều nguyên nhân khác nhau mà các hình thức tổ chức này trong nhà trƣờng hiện nay còn rất hạn chế. Trong mỗi năm học, thƣờng nhà trƣờng chỉ tổ chức đƣợc các đợt hoạt động lớn nhân dịp “Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11” ; Tết dân tộc và ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh 26-3. Dịp này khơng khí hoạt động rất sơi nổi, HS rất háo hức tham gia các hoạt động nhƣ hội diễn văn nghệ, thi đấu thể thao,… sau đó phong trào lắng xuống, các hoạt động giáo dục toàn diện hầu nhƣ chững lại. Hoạt động của tổ chức Đồn tuy có rất nhiều cố gắng song cịn hình thức, nặng về kiểm tra việc thực nền nếp, kỷ cƣơng, kỷ luật mà xem nhẹ công tác tuyên truyền vận động hoặc các hình thức giáo dục khác.

- Sự phối hợp ba môi trường giáo dục: Nhà trường, giáo dục, xã hội còn khá lỏng lẻo

Về mặt lý luận, chúng ta đều thấy rằng việc GDĐĐ cho HS không là

trách nhiệm riêng của một bộ phận nào đó mà là trách nhiệm chung. Chất lƣợng của q trình GDĐĐ khơng thể có hiệu quả, chất lƣợng khơng thể nhƣ mong muốn nếu nhƣ khơng có sự phối hợp đồng bộ giữa ba bộ phận trên. Mỗi bộ phận có sức mạnh và tầm ảnh hƣởng riêng của nó đến cả q trình GD nhƣng nếu có sự phối kết hợp tốt thì sức mạnh sẽ tăng lên bội phần.

Về mặt thực tiễn, qua điều tra số ngƣời tham gia quá trình GDĐĐ cho thấy phần đơng đều cho rằng cần thiết phải có sự phối hợp cả ba bộ phận trên. Thực tế giáo dục đều cho thấy khơng thể có đƣợc chất lƣợng GD tốt nếu thiếu đi một trong số các bộ phận đó.

Tuy nhiên hiện nay việc phối hợp ba mơi trƣờng giáo dục của nhà trƣờng cịn chƣa đạt yêu cầu, hiệu quả còn thấp, chƣa tranh thủ đƣợc các lực lƣợng xã hội. Nhà trƣờng chủ yếu làm tốt cơng tác phối hợp với chính quyền và với lực lƣợng công an địa phƣơng trong việc đảm bảo công tác an ninh trật tự, môi trƣờng giáo dục lành mạnh… cịn việc huy động các đồn thể hội cùng vào cuộc với nhà trƣờng thì chƣa hiệu quả.

Là trƣờng có cha mẹ HS định cƣ ở khắp các địa bàn trong tỉnh, xa xôi, đi lại không thuận lợi nên việc tiếp cận và trao đổi thơng tin với cha mẹ HS rất khó khăn.

Nhóm những nguyên nhân khách quan

- Thiếu sự quan tâm của gia đình HS. Một số gia đình chƣa thực sự quan tâm đúng mức tới công tác GDĐĐ cho các con em, chƣa thƣờng xuyên liên hệ với nhà trƣờng để nắm bắt kết quả học tập rèn luyện của con em, thƣờng phó mặc hồn tồn cho nhà trƣờng.

- Pháp luật Nhà nước còn chưa nghiêm, tiêu cực và các tệ nạn xã hội tác động vào quá trình giáo dục

Những tiêu cực của xã hội hàng ngày, hàng giờ tác động vào HS, vào các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng. Ở trƣờng các em đƣợc giáo dục hƣớng tới những chuẩn mực đạo đức tốt đẹp nhất của dân tộc, những phẩm chất của con ngƣời lao động mới nhƣng ngoài xã hội còn chƣa nghiêm minh, tiêu cực và tệ nạn xã hội tràn lan làm cho các em khơng biết tin vào ai, vì thế lời nói của ngƣời thầy cũng kém hiệu quả. Trong xu thế mở cửa hội nhập quốc tế ngày càng rộng rãi nhƣ hiện nay, sự du nhập của văn hoá ngoại lai cùng lối sống gấp, thực dụng, chạy theo đồng tiền, kích động bạo lực, tình dục… vốn rất xa lạ với truyền thống văn hoá của dân tộc đang tràn ngập trên các phƣơng tiện thông tin, hàng ngày hàng giờ tấn công vào lớp trẻ, tầng lớp vốn nhạy cảm và rất dễ tiếp thu với cái mới, cùng với kinh nghiệm cuộc sống còn nhiều hạn chế sẽ dễ dàng làm các em quên đi các giá trị truyền thống của nhân dân ta, làm mất bản sắc văn hoá dân tộc mà chúng ta bao đời gìn giữ.

- Nguồn lực đầu tư cho giáo dục còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

Ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục hàng năm rất hạn chế, phần đầu tƣ cho trang thiết bị, CSVC phục vụ cho giảng dạy cịn gặp rất nhiều khó khăn. Hiện nay trƣờng thiếu phòng học, thiếu trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm, thực hành, sân chơi, bãi tập cho HS. Quỹ thời gian dành cho các hoạt động khác hầu nhƣ khơng có. Các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp khơng biết tổ chức vào thời gian nào và cũng khơng có địa điểm tổ chức vì lịch học của trƣờng kín cả ngày.

Tóm lại, nhà trƣờng thiếu cả về kinh phí, thời gian, địa điểm dành cho các hoạt động giáo dục ngoài giờ, một hoạt động vốn rất phù hợp với GDĐĐ. Mặt khác do sức ép về số lƣợng nên quy mô nhà trƣờng phát triển quá nhanh và CSVC không đáp ứng kịp. Mặt khác, chế độ giảm giờ cho GVCN hiện nay cịn ít (4 tiết/tuần) so với u cầu công việc mà họ phải đảm nhận nên không khuyến khích GV dành thời gian quan tâm tới HS.

- Hoàn cảnh kinh doanh xã hội của địa phương cịn nhiều khó khăn

Nằm trên địa bàn mà nhân dân chủ yếu sống bằng nông nghiệp, vùng đặc biệt khó khăn nên đời sống kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Do hồn cảnh nên một số gia đình ít có điều kiện quan tâm khi con xuống trƣờng học, đa số các em gia đình ở xa do đó sự phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình cũng bị hạn chế đáng kể.

Một vấn đề nữa cũng hết sức bức xúc hiện nay là công ăn việc làm cho các em HS sau khi tốt nghiệp ra trƣờng. Do điều kiện nƣớc ta hiện nay là một nƣớc đang phát triển, chúng ta phải đối mặt với bao khó khăn của thời kỳ quá độ, trong đó có khó khăn về giải quyết cơng ăn việc làm, nhất là công việc phù hợp với khả năng và môn chuyên các em đƣợc học.

Tiểu kết chƣơng 2

Trong những năm qua, trƣờng PTDTNT tỉnh Điện Biên đã quan tâm và có nhiều cố gắng trong công tác GDĐĐ HS. Công tác quản lý hoạt động GDĐĐ trong những năm qua đã đạt đƣợc một số thành tích nhất định và đã thực sự góp phần đƣa hoạt động của nhà trƣờng đi vào nề nếp, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện. Tuy nhiên cơng tác quản lý của nhà trƣờng nói chung, quản lý GDĐĐ HS nói riêng cịn bộc lộ nhiều bất cập: Bộ máy tổ chức quản lí GDĐĐ chƣa đồng bộ, thiếu sự phối hợp trong công tác; năng lực của nhiều GVCN lớp còn hạn chế; việc xây dựng và tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch chƣa thật tốt; việc kiểm tra, đánh giá chƣa tiến hành thƣờng xuyên, quy định không chặt chẽ; việc tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục thiếu chặt chẽ, chƣa phát huy đƣợc vai trò tự giáo dục của HS. Để khắc phục những hạn chế này nhằm nâng cao chất lƣợng GDĐĐ nói riêng và chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng nói chung địi hỏi sự chuyển biến về nhận thức trong đội ngũ những ngƣời làm cơng tác GDĐĐ mà cần có sự đổi mới căn bản về cơng tác tổ chức phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng cùng với GDĐĐ HS qua trải nghiệm là những nội dung mà chúng tôi sẽ tập trung làm rõ trong chƣơng 3 của luận văn.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh điện biên trong giai đoạn hiện nay (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)