1.3. Một số vấn đề lý luận về kiểm tra,đánh giá
1.3.2. Cơ sở và nguyên tắc kiểm tra,đánh giá
1.3.2.1. Cơ sở kiểm tra, đánh giá
Để thực hiện hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, hoạt động kiểm tra, đánh giá cần dựa vào mục tiêu mơn học, mục đích học tập và mối quan hệ gi a mục tiêu của mơn học, mục đích học tập và đánh giá kết quả học tập đối v i sự phát triển và hoàn thiện năng lực HS
Mục tiêu của môn học là nh ng yêu cầu, nội dung HS cần phải đạt được sau khi kết th c môn học, trong đ bao gồm các thành tố:
- Hệ thống các kiến thức khoa học gồm cả các phương pháp nhận thức, nội dung kiến thức;
- Hệ thông kỹ năng kỹ xảo cần hoàn thiện và phát triển sau khi học xong môn học;
- Khả năng vận dụng kiên thức đã lĩnh hội vào việc thực hiện nhiệm vụ học tập và vận dụng vào thực tiễn;
- Thái độ, t nh cảm của HS đối v i môn học, đối v i nghề nghiệp, đối v i xã hội
Mục đích học tập là nh ng g HS cần đạt được sau khi hoàn thành một đơn vị kiến thức, một quy tắc nào đ Mục đích học tập c thể bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
- Trang bị kiến thức cho HS để đáp ứng nhu cầu về thi tuyển, nghề nghiệp và nhu cầu vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống;
- Thu thập nh ng kinh nghiệm cho bản thân để vận dụng sáng tạo, độc lập trong việc nghiên cứu và hoạt động thực tế sau này.
Gi a mục tiêu học tập, mục đích học tập và đánh giá kết quả học tập c mối quan hệ chặt chẽ và mật thiết v i nhau Khi mục tiêu học tập và mục đích học tập được xác định đ ng đắn là điều kiện hỗ trợ cho nhau trong việc thực hiện hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, đạt được yêu cầu đề ra của công việc đánh giá kết quả học tập của HS Mục tiêu học tập và mục đích học tập là cơ sở cho việc xác định nội dung chương tr nh, phương pháp và quy tr nh dạy học Đồng thời n cung là cơ sở để lựa chọn và thực hiện hiệu quả phương pháp và quy tr nh đánh giá kết quả học tập của HS Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS dựa trên tiêu chí của mục tiêu dạy học sẽ nhận được thơng tin phản hồi chính xác nhằm bổ sung, hồn thiện q tr nh quản lý giáo dục cũng như quá tr nh dạy học của nhà trường
1.3.2.2. Nguyên tắc để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
Để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cần dựa vào nh ng nguyên tắc mang tính tổng quát và cụ thể, phù hợp v i yêu cầu và mục tiêu học tập mà nhà trường đã đề ra trong từng giai đoạn. Trong đ , nh ng nguyên tắc mang tính tổng quát, cụ thể:
- Kiểm tra, đánh giá là quá tr nh thực hiện c hệ thống, c kế hoạch để xác định phạm vi đạt được của các mục tiêu đề ra đối v i kết quả học tập của HS.
- Khi kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phải xác mục tiêu đánh giá rõ ràng, cụ thể và phù hợp v i yêu cầu, mục tiêu học tập Các mục tiêu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phải được biểu hiện dư i dạng nh ng điều c thể quan sát, đo lường được
để sử dụng ch ng c hiệu quả trong quá tr nh dạy học và quá tr nh thực hiện công tác kiểm tra, đánh gái kết quả học tập của HS- Khi đánh giá giáo viên phải biết rõ mục đích đánh giá, phương thức và quy tr nh đánh giá để c nhưng quyết định đ ng đắn, tối ưu nhất cho quá tr nh dạy học
- Kiểm tra, đánh giá bao giờ cũng gắn v i hiệu quả học tập của học sinh, nghĩa là trư c tiên phải ch ý đến mục tiêu và kết quả học tập của học sinh Sau đ m i xác định các biện pháp kích thích sự nỗ lực học tập của học sinh, cuối cùng m i đánh giá bằng điểm số
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS bao giờ cũng đi kèm theo nhận xét để HS phát hiện nh ng sai s t và ưu điểm của bản thân về kiến thức kỹ năng và năng lực trong quá tr nh học tập Từ đ gi p HS xác định nh ng phương pháp phù hợp để nghiên cứu, trao đổi thêm nhằm nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức và hoàn thiện bản thân.
- Qua nh ng lỗi mắc phải của học sinh trong quá tr nh học tập, GV cần r t kinh nghiệm để phát hiện ra nh ng sai s t của bản thân trong quá tr nh dạy và đánh giá của m nh để c nh ng thay đổi phù hợp và kịp thời cách dạy sao cho phù hợp v i năng lực học sinh
- Trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS nên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp và h nh thức kiểm tra, đánh giá khác nhau nhằm tăng độ tin cậy và chính xác
- Tăng cường lơi cuốn và khuyến khích HS tham gia vào quá tr nh đánh giá, từ đ rèn luyện và phát triển khả năng đánh giá và khả năng tự đánh giá của HS nhà trường
- Trư c khi thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá, các GV phải thông báo rõ ràng, cụ thể các phương thức kiểm tra, đánh giá gi p học sinh định hư ng trong quá tr nh ôn tập.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cần dựa trên nh ng cơ sở phương pháp dạy học, kết hợp v i chức năng chẩn đoán hoặc quyết định về
- Phương pháp và cách thức tiến hành kiểm tra, đánh giá phải diễn ra trong hoàn cảnh thoải mái, để HS cảm thấy tự nguyện, tâm lý không lo lắng hay sợ sệt, đảm bảo tính khách quan và chính xác của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.