Hình thức và phương pháp KTĐG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trường trung học cơ sở nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 29 - 31)

1.3. Một số vấn đề lý luận về kiểm tra,đánh giá

1.3.3. Hình thức và phương pháp KTĐG

1.3.3.1. Hình thức kiểm tra, đánh giá

Các h nh thức kiểm tra, đánh gái kết quả học tập của HS hiện nay bao gồm: – Kiểm tra, đánh giá chẩn đoán: hoạt động kiểm tra, đánh giá được tiến hành trư c khi dạy một nội dung nào đ , nhằm gi p GV nắm được năng lực học tập của HS, t nh h nh về nh ng kiến thức, năng lực và kỹ năng của HS c liên quan v i nội dung bài học Từ đ GV c kế hoạch dạy học phù hợp và hiệu quả.

– Kiểm tra, đánh giá từng phần: được GV tiến hành nhiều lần trong quá tr nh dạy học, nhằm cung cấp nh ng thông tin ngược về năng lực học tập của HS, hiệu quả hoạt động dạy học trong từng nội dung, từng giai đoạn để GV và học sinh kịp thời c nh ng điều chỉnh phù hợp đối v i cách dạy và cách học

– Kiểm tra, đánh giá tổng kết: H nh thức kiểm tra, đánh giá này được tiến hành khi kết th c k học hay năm học, khoá học (thi) nhằm kiểm tra, đánh giá một cách tổng quát về mức độ nhận thức, khả năng lĩnh hội tri thức của HS cũng như hiệu quả hoạt động dạy học của từng giai đoạn, từng nội dung học tập của GV và HS nhà trường

– Ra quyết định: Đây là khâu cuối cùng trong q trình thực hiện cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Từ kết quả kiểm tra, đánh giá, GV đưa ra quyết định nh ng biện pháp cụ thể để gi p đỡ học sinh c sai sót đặc biệt, phát triển nh ng ưu điểm của HS cũng như điều chỉnh nh ng sai sót, hạn chế trong quá tr nh dạy học

1.3.3.2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá

pháp kiểm tra, đánh giá không chỉ thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mà còn ch ý cả quá tr nh học tập và sự tiến bộ của HS. Kiểm tra, đánh giá thành tích học tập của HS theo quan điểm phát triển năng lực không gi i hạn vào khả năng tái hiện tri thức, khả năng lĩnh hội tri thức của HS mà ch trọng khả năng vận dụng tri thức của HS trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp và sự tiến bộ của HS trong quá tr nh học tập so v i giai đoạn học tập trư c đ .

Trong q trình thực hiện cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, cần kết hợp linh hoạt và phù hợp các h nh thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau nhằm đảm bảo tính khách quan và chính xác của hoạt động kiểm tra, đánh giá Nhà trường cùng các GV tăng cường kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết, bài thực hành; kết hợp gi a h nh thức trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan trong quá trình kiểm tra, đánh gái kết quả học tập của HS

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cần dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng theo hư ng tiếp cận năng lực của từng môn học, từng l p, từng giai đoạn để đưa ra tiêu chí và nội dung kiểm tra, đánh giá phù hợp và hiệu quả.

Phối hợp gi a kiểm tra, đánh giá thường xuyên và kiểm tra, đánh giá định kỳ; gi a đánh giá của GV và tự đánh giá của HS; gi a đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đ nh và cộng đồng nhằm đảm bảo kiểm tra, đánh giá khách quan, tồn diện và chính xác.

Kết hợp gi a h nh thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằm phát huy nh ng ưu điểm của mỗi h nh thức kiểm tra, đánh giá này

Xác định công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phù hợp nhằm đánh giá khách quan, tồn diện, cơng bằng, trung thực, c khả năng phân loại, gi p HS và GV điều chỉnh kịp thời việc dạy và học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trường trung học cơ sở nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)