Quản trị kiểm tra,đánh giá kết quả học tập mơn tốn của học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trường trung học cơ sở nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 35)

tại trƣờng THCS

1.4.1. Nội dung quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

1.4.1.1. Kế hoạch hóa hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Trong một chu tr nh quản lý th việc lập kế hoạch được xem là thành phần cơ bản và là một công cụ quản lý Nhà trường muốn tồn tại, hoạt động và phát triển phải xây dựng được tr nh tự làm việc, sắp xếp, phân chia, hoạch định các khoảng thời gian để thực hiện công việc, hay n i cách khác là phải lập kế hoạch cho từng công việc

Ở bất kỳ một cơ sở đào tạo nào, cơ bản cần phải thực hiện công tác lập kế hoạch chi tiết cho từng năm học Tuy nhiên, trên thực tế th luôn c sự thay đổi, chính v vậy cơng tác xây dựng kế hoạch luôn được xây dựng và điều chỉnh cho phù hợp v i mục tiêu và tiến độ năm học

a. Qui trình xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

Bư c 1: Điều tra cơ bản, xác định t nh h nh đầu năm về nh ng điều kiện thuận lợi, kh khăn c ảnh hưởng đến hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS nhà trường

Bư c 2: Phân tích t nh h nh và xác định mục tiêu của hoạt động dạy học cùng nhiệm vụ trọng tâm và nhiệm vụ cụ thể cho năm học m i

Bư c 3: Ph hiệu trưởng phụ trách chuyên môn viết dự thảo kế hoạch kiểm tra dự thảo kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học sinh

Bư c 4: Tổ chức thảo luận, đ ng góp ý kiến dự thảo kế hoạch kiểm tra, đánh giá

Bư c 5: Hoàn chỉnh kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, hiệu trưởng duyệt kế hoạch

Để tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả HS cả năm, hiệu trưởng hoặc ph hiệu trưởng cần xây dựng chương t nh hoạt động hang tháng, từng học kỳ

b. Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

Việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phải đảm bảo sự định mức, sự lượng h a cụ thể các nhiệm vụ được giao, đặc biệt phải xây dựng được một hệ thống biện pháp c hiệu lực, đồng thời phải xây dựng được một chương tr nh hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS một cách cụ thể

Để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ trên, hiệu trưởng cần cung cấp cho các TTCM, TPCM về nh ng thông tin căn bản và trao đổi v i TTCM nh ng căn cứ cần thiết để xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS (văn bản về chương tr nh kiểm tra, đánh giá; nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá trong năm học; t nh h nh thực tế của nhà trường, của TCM; nh ng yêu cầu của nhà trường đối v i chất lượng kiểm tra, đánh gái kết quả học tập của HS...), giúp cho TTCM nắm được nh ng ý định quan trọng của hiệu trưởng đối v i hoạt động dạy học và hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS nhà trường trong năm học theo từng giai đoạn và kế hoạch cụ thể

c. Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

Hiệu trưởng chỉ đạo các Tổ trưởng chuyên môn hư ng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá năm học của cá nhân theo từng giai đoạn, từng nội dung học tập cụ thể Trong đ , kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phải được thể hiện rõ trong cả hai loại kế hoạch: kế hoạch năm học và kế hoạch giảng dạy bộ môn.

Giáo viên căn cứ vào kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn của nhà trường, kế hoạch của tổ chuyên môn và nhiệm vụ được phân công (môn dạy, l p dạy, công tác chủ nhiệm và công tác khác), phân tích t nh h nh học tập của học sinh, yêu cầu của chương tr nh dạy học các môn phải dạy, điều kiện

của nhà trường (sách hư ng dẫn giảng dạy, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học ) Từ đ xác định chỉ tiêu phấn đấu của bản thân trong hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS (yêu cầu cần đạt ở từng nhiệm vụ, kết quả học tập của học sinh các l p m nh giảng dạy); biện pháp thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS để đạt các chỉ tiêu trên

Kế hoạch kiểm tra, đánh giá trong hoạt động giảng dạy gồm hai loại: - Kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo phân phối chương tr nh bộ môn: Giáo viên căn cứ vào bảng phân phối chương tr nh dạy học các môn do m nh giảng dạy để xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cả năm và hàng tuần

- Kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bài học: Viết bản thiết kế giờ dạy v i các nội dung kiểm tra, đánh giá kiến thức của HS được bám sát và thiết kế phù hợp v i nội dung bài học và yêu cầu kiến thức, kỹ năng cần đạt của HS trong bài học đ

1.4.1.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

a. Phân cơng giữa hiệu trưởng và phó hiệu trưởng chuyên môn để quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn

Hiệu trưởng phân công cho một ph hiệu trưởng phụ trách quản lý hoạt động dạy - học, trong đ quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn. Điều quan trọng là gi a HT và PHT phụ trách chuyên môn cần c sự phối hợp chặt chẽ, sự thống nhất trong cùng một đường lối làm việc; Thể hiện ở chỗ: bàn bạc, thống nhất quan điểm; cùng lắng nghe ý kiến giáo viên... và cùng thống nhất đưa ra các quyết định quản lý về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ mơn Tránh tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” trong việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn

- Nội dung nhiệm vụ của PHT phụ trách chuyên môn trong quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

+ Dự kiến kế hoạch, tiến tr nh thực hiện chương tr nh kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS (ch ý các thời điểm quan trọng: đầu năm, kết th c học kỳ 1, kết th c học kỳ 2, chuẩn bị thi tốt nghiệp) cùng nh ng vấn đề trọng tâm trong việc thực hiện chương tr nh kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo sự chỉ đạo của cấp trên

+ Dự kiến nh ng vấn đề nảy sinh trong việc thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS và nh ng giải pháp c thể thực thi, nh ng điều kiện vật chất kỹ thuật cần cung cấp để việc thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS không bị trở ngại

+ Thường xuyên thông báo hư ng dẫn giáo viên bằng sổ thông báo hoặc bản tin chuyên môn về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn

+ Ph hiệu trưởng xây dựng các công cụ để theo dõi việc thực hiện chương tr nh kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn như: Lịch báo giảng tuần của các tổ chuyên môn và giáo viên; sổ đầu bài của các l p; lịch kiểm tra hàng tháng; lịch thi cuối mỗi học kỳ; sổ dự giờ thăm l p.

+ Xây dựng các biểu mẫu báo cáo, hàng tháng tổng kết t nh h nh thực hiện chương tr nh kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn của các tổ chuyên môn trong nhà trường

b. Tổ chức phân công nhiệm vụ đến các tổ chuyên môn quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn

- Hiệu trưởng cùng Ph hiệu trưởng dự kiến trư c việc phân công căn cứ vào thực lực đội ngũ và yêu cầu thực tế của nhà trường về nhiệm vụ thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn

- Hư ng dẫn các tổ trưởng chuyên môn phổ biến kế hoạch và nhiệm vụ hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn đến

c. Tổ chức phân công nhiệm vụ đến các GV nhà trường về nhiệm vụ thức hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn

- Hư ng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn theo từng giai đoạn, từng nội dung học tập; - Phổ biến nh ng yêu cầu của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn;

- Qui định chất lượng một bài kiểm tra đối v i từng yêu cầu kiến thức, kỹ năng của HS trong môn học đ ;

- Tổ chức bồi dưỡng giáo viên về đổi m i phương pháp kiểm tra, đánh giá trong từng bộ môn theo đánh giá phát triển năng lực HS

- C kế hoạch mua sắm đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo, các phương tiện kỹ thuật phục vụ giảng dạy cho giáo viên cũng như hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn;

- Tổ chức cho giáo viên học tập nắm v ng qui định về nội dung, phương thức và quy tr nh thực hiện kiểm tra, đánh giá, xếp loại học lực của học sinh trong từng bộ môn;

1.4.1.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Hàng tháng, hiệu trưởng hoặc ph hiệu trưởng họp các tổ trưởng chuyên môn, chỉ đạo các tổ chuyên môn thực hiện kế hoạch kiểm tra việc thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả h c tập của HS trong từng bộ môn của trường Đồng thời yêu cầu các TTCM báo cáo t nh h nh giảng dạy của giáo viên và t nh h nh thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong phạm vi tổ quản lý

- Xác định rõ mục đích yêu cầu của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn và c sự thống nhất trong tổ, nh m chuyên môn;

của HS để phát hiện nh ng vấn đề khi thực hiện, phân tích các phương pháp c thể vận dụng, nêu rõ nh ng chỗ mạnh, chỗ yếu của mỗi phương pháp, xem xét khả năng của từng giáo viên trong việc vận dụng;

- Tổ chức cho giáo viên trong tổ nghiên cứu nắm v ng các qui định về nội dung, phương thức và tiêu chí đánh giá hoạt động kiểm tra, đánh giá học tập của học sinh theo từng bộ môn. Thực hiện tốt kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn của nhà trường;

- Bảo đảm tất cả các hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn đều được chuẩn bị kỹ và c đáp án kèm theo để hạn chế việc cho điểm theo cảm tính;

- TTCM Báo cáo t nh h nh thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn trong tổ hàng tháng; Yêu cầu giáo viên thực hiện nghiêm t c các qui định của nhà trường về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn.

1.4.1.4. Giám sát, điều chỉnh hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Trong sơ kết, tổng kết cần c phương án điều chỉnh hợp lí, giám sát, điều chỉnh hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS một cách khoa học và hiệu quả

Vai trò của tổ chuyên môn là nơi gi p CBQL điều hành và tổ chức thực hiện các hoạt động sư phạm và nghiệp vụ, đồng thời chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng giảng dạy của giáo viên, chất lượng học tập của HS, trong đ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là một phần rất quan trọng

Tính khách quan của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn là sự phản ánh trung thực kết quả lĩnh hội nội dung tài liệu học tập của học sinh trong từng bộ môn so v i yêu cầu do chương tr nh học tập qui định Để đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn, nhà trường cần chỉ đạo các GV tiến hành

cải tiến, đổi m i các phương pháp, h nh thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn

Yêu cầu giám sát, điều hỉnh hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Đánh giá chính xác, đầy đủ việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng môn học, nội dung giảng dạy của giáo viên;

- Đánh giá đ ng tr nh độ, năng lực của HS để hiệu trưởng và các cấp quản lý c nh ng điều chỉnh một cách hợp lý về kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn cho giai đoạn tiếp theo;

- Thông qua việc kiểm tra hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS gi p cho giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy; Đồng thời bồi dưỡng cho giáo viên c khả năng tự kiểm tra, đánh giá công việc của bản thân.

Phương pháp giám sát, điều hỉnh

- Nghiên cứu hồ sơ sổ sách của giáo viên và tổ chuyên môn về việc thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn;

- Quan sát hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn của giáo viên;

- Trao đổi v i tổ trưởng chuyên môn, phụ huynh học sinh về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn

1.4.2. Những yêu cầu về quản trị kiểm tra, đánh giá

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo nhà trường tiếp tục đổi m i nội dung, phương pháp và h nh thức tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn phù hợp v i việc đổi m i phương pháp, h nh thức tổ chức dạy học theo định hư ng phát triển năng lực học sinh V i các yêu cầu và nội dung cụ thể như sau:

kiểm tra, đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ về kết quả học tập của HS trong từng bộ môn; chỉ đạo và tổ chức chặt chẽ, nghiêm t c, đ ng quy chế ở tất cả các khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đ ng năng lực và sự tiến bộ của học sinh

- Ch trọng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn thường xuyên đối v i tất cả học sinh: Giáo viên c thể kết hợp sử dụng các h nh thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ mơn nhằm đảm bảo tính khách quan, tồn diện trong việc kiểm tra, đánh giá

- Thực hiện nghiêm t c việc xây dựng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn theo 4 mức độ yêu cầu:

+ Nhận biết: yêu cầu học sinh phải nhắc lại hoặc mô tả lại đ ng kiến thức, kĩ năng đã học;

+ Thông hiểu: yêu cầu học sinh phải diễn đạt hoặc mô tả đ ng kĩ năng, nội dung kiến thức, vấn đề học tập đã được lĩnh hội bằng ngôn ng theo cách diễn đạt của riêng m nh, c thể kết hợp các hoạt động phân tích, so sánh, áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã biết để vận dụng giải quyết các t nh huống, vấn đề trong học tập;

+ Vận dụng: yêu cầu học sinh phải thực hiện hiệu quả việc kết nối và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trường trung học cơ sở nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)