1.3. Một số vấn đề lý luận về kiểm tra,đánh giá
1.3.4. Quy trình tổ chức một kỳ kiểm tra,đánh giá
Quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS gồm các bư c: - Xác định mục tiêu đánh giá cụ thể và phù hợp, căn cứ vào mục tiêu dạy học và mục đích học tập của HS trong từng nội dung học tập, từng giai đoạn học tập;
- Lượng h a các mục tiêu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS để đặt ra các mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ một cách cụ thể, c thể đo lường được nhằm xác định nội dung và các tiêu chí đánh giá phù hợp;
- Lựa chọn các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phù hợp v i mục tiêu, nội dung kiểm tra, đánh giá đã đề ra trên cơ sở các đặc điểm của đối tượng được đo lượng, thẩm định và trên cơ sở hoàn cảnh xã hội;
- Soạn thảo công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS: Xác định và xây dựng bộ câu hỏi, nội dung bài toán dựa trên mục tiêu kiểm tra, đánh giá đề ra và nội dung cần kiểm tra, đánh giá một cách cụ thể, chi tiết;
- Sắp xếp nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo đ ng t nh tự v i nội dung các câu hỏi, bài toán từ dễ đến kh , ch ý đến tính phân loại khả năng học sinh, tính tương đương của các đề (nếu c nhiều đề) và duyệt lại đáp án;
- Tiến hành đo lường, thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS;
- Phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá học tập của HS; kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị của nội dung kiểm tra, đánh giá;
- Xây dựng phương án và biện pháp điều chỉnh, bổ sung phù hợp, kịp thời để hồn thiện cơng cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
Ngoài ra, theo các tác giả Guber và Stuffebeam, quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học gồm các bư c sau đây:
- Bư c 1: Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS để xây dựng bộ câu hỏi phù hợp;
- Bư c 2: Tiến hành thu thập số liệu liên quan về nội dung kiểm tra, đánh giá, mục tiêu và kết quả kiểm tra, đánh giá giai đoạn trư c đ ;
- Tổ chức, sắp xếp và phân loại số liệu đã thu thập được về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS;
- Phân tích các số liệu đã được sắp xếp và phân loại về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS;
- Báo cáo kết quả kiểm tra, đánh giá kết quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, từ đ r t ra các kết luận cần thiết
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là một vấn đề hết sức phức tạp và kh khăn v n mang tính tổng hợp nhiều yếu tố V vậy để thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hiệu quả, chính xác một HS, một l p, hay một kh a học, điều kiện đầu tiên và quan trọng nhất mà người giáo viên phải thực hiện là xây dựng quy tr nh, lựa chọn một phương pháp cũng như thu thập các thông tin cần thiết cho việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Trong đ , quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS có thể bao gồm bốn bư c: đo, lượng giá, đánh giá và ra quyết định
Đo: Kết quả bài kiểm tra của mỗi HS được ghi nhận và đánh giá bằng điểm số Điểm số là nh ng tiêu chí phản ánh tr nh độ về nhận thức, năng lực của mỗi HS về mặt định tính, nhưng n khơng c ý nghĩa thực sự về mặt định lượng
Lượng giá: Dựa vào các tiêu chí đánh giá để đưa ra nh ng đánh giá về tr nh độ kiến thức, kĩ năng kĩ xảo của một học sinh Lượng giá là một bư c trung gian gi a đo và kiểm tra, đánh giá, c thể lượng giá theo chuẩn hoặc lượng giá theo tiêu chí
Đánh giá: Bư c này địi hỏi người GV phải đưa ra nh ng nhận định phán đoán về thực chất tr nh độ năng lực, khả năng lĩnh hội tri thức của một HS trư c vấn đề được kiểm tra, đồng thời đề xuất nh ng định hư ng
phù hợp bổ khuyết, sai s t hoặc phát huy hiệu quả trong quá tr nh dạy học đối v i HS đ .
Quyết định: Đây là bư c cuối cùng và cũng là bư c vô cùng quan trọng của quá tr nh kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS; từ kết quả kiểm tra, đánh giá, GV sẽ đưa ra nh ng biện pháp kịp thời, phù hợp để gi p học sinh tiến bộ trong quá tr nh học tập