TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM TỪ LIÊM – TP HÀ NỘI
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp
TT Nội dung giải
pháp Mức độ cấp thiết (%) Điểm TB Mức độ khả thi (%) Điểm TB Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi 1 Bồi dưỡng nhận thức chung về ý nghĩa quan trọng của tác KT - ĐG cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh
46,67 38,33 15,00 - 3,34 48,33 35,00 16,67 - 3,38
2 Đổi m i hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của học sinh theo định hư ng phát triển năng lực học sinh 43,33 43,34 13,33 - 3,35 51,67 26,66 21,67 - 3,32
3 Nâng cao năng lực của CBQL, GV về quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của học sinh
TT Nội dung giải pháp Mức độ cấp thiết (%) Điểm TB Mức độ khả thi (%) Điểm TB Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi
4 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS nhà trường THCS
43,33 41,67 15,00 - 3,36 40,00 46,67 13,33 - 3,34
5 Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị và điều kiện phục vụ, ứng dụng CNTT vào hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trường THCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội
51,67 35,00 13,33 - 3,35 53,33 36,67 10,00 - 3,38
Trung bình chung - - - - 3,36 - - - - 3,36
Kết quả khảo nghiệm ở bảng 3,1 cho thấy: Tính cấp thiết của các giải pháp:
Từ bảng 3 1 cho thấy các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS trường THCS trên đại bàn quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội trong bối cảnh đổi m i giáo dục được các nghiệm thể đánh giá ở mức độ cần thiết cao thể hiện điểm trung b nh chung của các giải pháp đề xuất là 3,36 Kết quả khảo nghiệm về tính cấp
thiết của các giải pháp đề xuất ở mức độ đồng thuận cao, giải pháp nào cũng rất cần thiết thể hiện giải pháp này là tiền đề, điều kiện của giải pháp kia và ch ng hỗ trợ lẫn nhau trong một chỉnh thể thống nhất
Tính Khả thi của các giải pháp:
Từ bảng 3 1 tính khả thi của các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS trường THCS trên đại bàn quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội trong bối cảnh đổi m i giáo dục được đánh giá ở mức khả thi cao, thể hiện điểm trung b nh chung của các giải pháp là 3 46 Từ các kết quả cho thấy, các giải pháp đề xuất được đánh giá ở mức độ khả thi cao thể hiện các giải pháp này c thể triển khai trong thực tế để mang lại hiệu quả cao trong công tác quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS trường THCS trên đại bàn quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở làm rõ yêu cầu và định hư ng, luận văn đã đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS các trường THCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội trong giai đoạn m i Trong đ đã chỉ rõ: Bồi dưỡng nhận thức chung về ý nghĩa quan trọng của tác KT - ĐG cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh; Đổi m i hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của học sinh theo định hư ng phát triển năng lực học sinh; Nâng cao năng lực của CBQL, GV về quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tốn của học sinh; Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS nhà trường THCS; Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị và điều kiện phục vụ, ứng dụng CNTT vào hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trường THCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội
Các giải pháp là một chỉnh thể thống nhất, bên cạnh tính độc lập tương đối của từng giải pháp, th gi a ch ng c mối liên hệ gắn b h u cơ không tách rời nhau và luôn tác động, chi phối, tạo sức mạnh và tăng hiệu quả cho nhau V thế, để nâng cao hiệu quả thực hiện công tác quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS các trường THCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội, chủ thể quản lý cần vận dụng tổng hợp ch ng trong một chỉnh thể thống nhất, tránh tuyệt đối h a từng giải pháp sẽ làm giảm tính hiệu quả của các giải pháp khác cũng như của hệ thống, sẽ không mang lại hiệu quả mong muốn Từng giải pháp v i vai trò khác nhau nhưng ch ng cùng hỗ trợ nhau để tạo nên một quy tr nh mà vai trò, ý nghĩa và giá trị của n là hết sức quan trọng trong tiến tr nh phát triển trường chất lượng cao, theo xu hư ng giáo dục tiên tiến và hiện đại của thế gi i
tục bổ sung, hoàn thiện dần trong quá tr nh triển khai thực hiện Các giải pháp đề xuất nếu được thực hiện một cách đồng bộ, linh hoạt, khả dĩ sẽ tạo được bư c đột phá quan trọng đối v i việc quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS các trường THCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1 T m một con đường, một giải pháp h u hiệu cho việc đổi m i KT- ĐG kết quả học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề đang được toàn Ngành giáo dục quan tâm, nghiên cứu Khơng nằm ngồi quỹ đạo đ , ngành giáo dục Hà Nội đã c nhiều nỗ lực để cải thiện công tác KT- ĐG của thành phố Tuy nhiên, một vài buổi tập huấn để đổi m i công tác KT- ĐG theo chuẩn kiến thức – kỹ năng từ Sở GD và ĐT chưa đủ sức thay đổi nhận thức để biến thành hành động đổi m i công tác KTĐG trong cán bộ quản trị và giáo viên các trường THCS trên địa bàn Hà Nội Trư c t nh h nh đ , ch ng tôi, nh ng người làm công tác quản trị giáo dục, mong muốn đ ng g p một vài ý kiến cho công cuộc đổi m i này Cụ thể là việc KT-ĐG kết quả học tập mơn Tốn của học sinh tại trường THCS Nam Từ Liêm - Hà Nội
2 Đề tài ch ng tôi không tập trung nghiên cứu sâu vào đổi m i nội dung và phương pháp KT - ĐG kết quả học tập của học sinh ở tâm bao quát, vĩ mô mà căn cứ vào thực trạng KT - ĐG kết quả học tập mơn Tốn của học sinh ở trường THCS Nam Từ Liêm để gợi ý, bổ sung một vài h nh thức và phương diện đánh giá mà lâu này trong quản trị KT - ĐG còn thiếu hụt hay chưa được quan tâm đ ng mức
3 Qua kết quả điều tra cho thấy quản trị kiểm tra, đánh giá mơn Tốn là một trong nh ng nhiệm vụ quan trọng của công tác quản trị HĐDH ở trường THCS Tuy nhiên việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học ở trường phổ thông n i chung và ở các trường THCS n i riêng cho thấy; quan niệm về kiểm tra, đánh giá của giáo viên, học sinh và xã hội cũng còn nhiều bất cập, kiểm tra, đánh giá còn nặng về ghi nh máy m c, không kiểm tra được học sinh hiểu và vận dụng bài học, kỹ năng kiểm tra, đánh giá học sinh chưa thực sự được giáo viên quan tâm Kết quả khảo sát cũng cho thấy công tác kiểm
tra, đánh giá mơn tốn ở trường THCS Nam Từ Liêm - Hà Nội đã c nh ng bư c tiến đáng kể trong việc thực hiện các nội dung quản trị kiểm tra, đánh giá mơn tốn, được CBQT và GV dạy toán đánh giá ở mức thường xuyên và kết quả thực hiện khá tốt Tuy nhiên, bên canh nh ng ưu điểm còn nh ng hạn chế ở trong từng nội dung quản trị kiểm tra, đánh giá mơn tốn ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng và hiệu quả HĐDH mơn tốn
2. Khuyến nghị
Để gi p các trường THCS ngày càng nâng cao hơn n a chất lượng và hiệu quả quản trị kiểm tra, đánh giá mơn tốn và c thể phát huy tác dụng của các biện pháp mà trong luận văn đề xuất, tôi xin tr nh bày một số kiến nghị sau:
2.1. Đối với Bộ GD & ĐT
Tăng cường bồi dưỡng cho GV về kỹ năng đánh giá kết quả học tập, các h nh thức và phương pháp đánh giá như đánh giá trong giờ học, ngoài giờ học, chính thức, khơng chính thức; bồi dưỡng kỹ năng ra đề kiểm tra, đề thi theo hư ng kết hợp trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan Tạo điều kiện để cán bộ quản trị và giáo viên nòng cốt được học tập, nghiên cứu chuyên sâu lý thuyết đánh giá khảo thí; trang bị kiến thức, năng lực ngoại ng , tin học nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên nòng cốt c đủ tr nh độ kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm để đảm nhận cơng việc khảo thí của thành phố
2.2. Đối với Sở GD & ĐT
Cần ch trong hơn n a công tác quy hoạch đội ngũ CBQL của các trường THCS; xây dựng chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường phổ thông, làm cơ sở cho sự phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục Tăng cường công tác thanh tra hoạt động dạy và học mơn Tốn ở các trường
2.3. Đối với Phòng giáo dục
Tăng cường vai trò chỉ đạo của Phòng giáo dục và Đào tạo về công tác đổi m i KT-ĐG kết quả học tập của học sinh thông qua Hội thảo, chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm Tích cực đổi m i và sử dụng linh hoạt các phương
pháp kiểm tra, đánh giá một cách hợp lý tùy theo đối tượng học sinh, nội dung kiến thức, giai đoạn cụ thể của quản trị đào tạo và mục đích cụ thể của việc kiểm tra, đánh giá sao cho đảm bảo tính tồn diện, nghiêm t c, cơng bằng, phân loại tích cực và kịp thời Từ đ phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo trong học tập của học sinh
Tăng cường hỗ trợ các trường trong việc đầu tư, áp dụng CNTT và các phần mềm chuyên dụng để trợ gi p cho việc ra đề, chấm thi một cách nhanh ch ng, hiệu quả
Quan tâm và chỉ đạo thường xuyên công tác kiểm tra, đánh giá và đổi m i phương pháp kiểm tra, đánh giá mơn Tốn ở các trường THCS; tăng cường thanh tra, kiểm tra công tác kiểm tra, đánh giá mơn Tốn của GV ở các trường để điều chỉnh kịp thời
Xây dựng hệ thống ngân hàng đề để đảm bảo việc kiểm tra được thực hiện chính xác, khách quan và kịp thời
Lồng ghép nội dung về kiểm tra, đánh giá vào các Hội thi giáo viên giỏi, tuyển dụng công chức hàng năm nhằm nâng cao nhận thức về vai trị của cơng tác KT-ĐG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết 29- Hội nghị Trung ương 8
khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội
2. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận
đề, cán bộ quản lí Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội
3. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội
4. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Bài giảng những vấn đề
lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Trường CBQL, Hà Nội
5. Chính phủ, Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020, Hà Nội.
6. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB ĐHQGHN
7. Nguyễn Đức Chính (2008), Đánh giá chất lượng trong giáo dục. Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội
8. Nguyễn Đức Chính (2009), Tài liệu tập huấn Kỹ năng nghề nghiệp cho
giáo viên THPT, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội
9. Nguyễn Đức Chính (2013), Chất lượng và đo lường chất lượng trong giáo dục, Tập bài giảng cho l p Cao học Quản lý Giáo dục K13
Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Phạm Khắc Chương (1990), J.A. Cômenxki - Nhà sư phạm lỗi lạc,
NXB Giáo dục
11. Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại
học sư phạm Hà Nội
12. Nguyễn Thị Đoan (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
13. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam
14. Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
15. Harold Koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
16. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội
17. Trần Kiều, (Chủ nhiệm đề tài trọng điểm cấp Bộ) (2005), Nghiên cứu xây dựng phương thức và một số bộ công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Chiến lược và
Chương tr nh Giáo dục, Hà Nội
18. Nguyễn Văn Lê (1997), Quản lý trường học, NXB Giáo dục
19. Trần Bích Liễu (2017), Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh phổ
thông Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
20. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Ph c(2008), Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Chương tr nh khoa học
cấp nhà nư c KX-07-08, Hà Nội
21. Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Kh a
22. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản
lý giáo dục, Hà Nội
23. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
25. Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập
(phương pháp thực hành), NXB Khoa học xã hội
26. Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Hà Nội
28. Nguyễn Thị Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB
Văn h a thông tin
II. Tài liệu tiếng Anh
29. Airasian, P. W. (1999), Assessment in the Classroom: A Concise Approach, Pearson College Division Publisher.
30. Benjamin S. Bloom, George F.Madaus and J. Thomas Hastings (1971),
Evaluation to Improve Learning, by Mc.Graw- Hill Book Company,
New York.
31. Earl, Lorna M. (2006), Rethinking classroom assessment with purpose in mind: Assessment for learning, assessment as learning, assessment of learning, School Programs Division. Government of Manitoba.
32. Falchikov, N. (2004), Improving assessment through student involvement: Practical solutions for higher and further education teaching and learning, London: Routledge.
33. Lloyd-Jones, R. - Bray, E. (1986), Assessment: From Principles to Action, Macmillan, London.
34. Linn, R. L. - Miller, M. D. (2005), Measurement and assessment in teaching (9th ed.) UpperSaddle River, NJ: Prentice Hall.
35. Pinar W. F - Reynolds, W. M. - Slattery, P. - Taubman, P. M. (1995),
Understanding curriculum: An introduction to the study of historical and contemporary curriculum discourses, New York: Peter Lang.
36. Stassen, L.A.S -Doherty, K. -Poe, M. (2001), COURSEBased Review and assessment - methods for understanding student learning,
University of Massachusetts Amherst. Massachusetts.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ, giáo viên) Kính thưa Thầy/Cơ!
Chúng tơi đang thực đề tài nghiên cứu về quản trị hoạt động kiểm tra đánh