TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM TỪ LIÊM – TP HÀ NỘI
2.2. Tổ chức tiến hành khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục đích khảo sát
Đánh giá chính xác, khách quan thực trạng quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của học sinh trường THCS Nam Từ Liêm, TP Hà Nội. Từ đ đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của học sinh trường THCS Nam Từ Liêm trong bối cảnh đổi m i giáo dục hiện nay
2.2.2. Nội dung khảo sát
- Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS ở trường THCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội.
- Thực trạng thực hiện mục đích, vai trị, chức năng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS ở trường THCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội
- Khảo sát thực trạng mức độ thực hiện nguyên tắc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của HS ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
- Thực trạng Về mức độ hiệu quả thực hiện các h nh thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của HS ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
- Thực trạng thực hiện phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của HS ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
- Thực trạng thực hiện quy tr nh tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của HS ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
- Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản trị kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của HS ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
- Mức độ hiệu quả thực hiện kế hoạch h a hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của HS ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
- Thực trạng hiệu quả tổ chức thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của HS ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
- Thực trạng hiệu quả công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của HS ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
- Thực trạng hiệu quả công tác giám sát, điều chỉnh thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của HS ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
2.2.3. Phương pháp khảo sát
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
thang điểm được quy ư c cụ thể như sau:1 điểm – Không c ý kiến; 2 điểm – Không hiệu quả/ yếu; 3 điểm –C hiệu quả/Khá; 4 điểm – Rất hiệu quả/ tốt’
Điểm trung b nh được chia ra 5 mức độ: 0- 1,24 điểm: Khơng có ý kiến; 1,25 – 2,24 điểm: không hiệu quả/ yếu; 2,25 – 3,24 điểm: c hiệu quả/khá; 3,25 – 4,00 điểm: Rất hiệu quả/tốt;
- Mẫu khảo sát: Tổng số 92 người tham gia, cụ thể: gồm 11 lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT; 6 CBQL trường THCS; 45 giáo viên THCS và đại diện cha mẹ học sinh các trường THCS 30 người
2.2.4. Đối tượng khảo sát
Cán bộ quản lý, giáo viên các trường THCS, PHHS các trường THCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội
2.2.5. Địa bàn và thời gian khảo sát
- Địa bàn khảo sát: Địa bàn quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội có 17 trường THCS; lựa chọn 03/17 trường để tổ chức khảo sát
- Thời gian khảo sát: Sử dụng nguồn số liệu từ năm học 2013-2014 đến
năm học 2017-2018 của Phòng GD&ĐT Nam Từ Liêm;
2.3. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của học sinh ở trƣờng THCS Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội
2.3.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS ở trường THCS Nam Từ Liêm đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS ở trường THCS Nam Từ Liêm
Bảng 2.1. Kết quả đánh giá nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS ở trường THCS Nam Từ Liêm
Nội dung đánh giá CBQL và GV PHHS
SL % SL %
Rất quan trọng 47 75,81 11 36,67
Quan trọng 15 24,19 14 47,67
Không quan trọng 0 - 3 10,00
Kết quả đánh giá ở bảng 2 1 cho thấy, nh n chung các nh m khách thể khảo sát đều c nh ng nhận thức đ ng đắn về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn đối v i chất lượng giảng dạy cũng như sự phát triển toàn diện của HS ở trường THCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm Cụ thể:
- Đôi v i nh m khách thể khảo sát “CBQL và GV”, c 47/62(75,81%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Rất quan trọng” và 15/62(24,19%) ý kiến đánh giá cho rằng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn c là hoạt động “Quan trọng” đối v i chất lượng giảng dạy của nhà trường cũng như sự phát triển toàn diện của HS trường THCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm
- Đối v i nh m khách thể khảo sát “PHHS”, c 11/30(36,67%) ý ý kiến đánh giá ở mức độ “Rất quan trọng” và 14/30(47,67%) ý kiến đánh giá cho rằng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn c là hoạt động “Quan trọng” đối v i chất lượng giảng dạy của nhà trường cũng như sự phát triển toàn diện của HS trường THCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm
Tuy nhiên, bên cạnh đ vẫn còn một bộ phận PHHS chưa c nhận thức đ ng đắn và sâu sắc về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của HS ở trường THCS Trong đ , c 3/30(10,00%) ý kiến đánh giá của PHHS cho rằng đây là hoạt động “Không quan trọng”; trong khi đ , c 2/30(6,66%) ý kiến đánh giá lựa chọn “Không c ý kiến”
2.3.2. Thực trạng hiệu quả thực hiện mục đích, vai trị, chức năng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn ở trường THCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm
Bảng 2.2. Kết quả đánh giá về hiệu quả thực hiện mục đích, vai trị, chức năng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn ở trường
THCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm
STT Nội dung đánh giá
Kết quả đánh giá (%) Điểm
TB Rất hiệu quả (4) Có hiệu quả (3) Khơng hiệu quả (2) Khơng có ý kiến (1)
I Hiệu quả thực hiện mục đích của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn
tốn của HS ở trường THCS Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội
1 Công khai h a kết quả kiểm tra, đánh giá năng lực của HS theo từng bộ môn
52,17 34,78 13,04 0 3,39
2 rèn luyện phát triển kỹ năng đánh giá và tự đánh giá của HS
40,22 40,22 17,39 2,17 3,18
3 Gi p cho giáo viên nhận ra nh ng điểm mạnh và điểm yếu của m nh để c nh ng điều chỉnh phù hợp
41,30 35,87 21,74 1,09 2,96
Trung bình chung - - - - 3,18
II Hiệu của hiện thực hóa vị trí, vai trị của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập mơn tốn của HS ở trường THCS Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội hiện nay
1 Định hư ng, th c đẩy mạnh mẽ hoạt động dạy học và hoạt động quản trị giáo dục của nhà trường
STT Nội dung đánh giá
Kết quả đánh giá (%) Điểm
TB Rất hiệu quả (4) Có hiệu quả (3) Khơng hiệu quả (2) Khơng có ý kiến (1) 2 Phản ảnh thành tích của HS, gi p HS tự đánh giá được mức độ chiếm lĩnh kiến thức của m nh v i yêu cầu của từng môn học
42,39 39,13 14,13 4,35 3,19
3 Gi p GV tự đánh giá tr nh độ chuyên môn, năng lực sư phạm của m nh
40,22 38,04 16,30
5,44
3,12
4 Đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn cả về định lượng và định tính
35,87 35,87 18,48 9,78 2,95
Trung bình chung - - - - 3,14
III Hiệu quả hiện thực hóa chức năng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập mơn tốn của HS ở trường THCS Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội hiện nay
1 Chức năng đánh giá 46,74 36,96 14,13 2,17 3,27 2 Chức năng phát hiện sai lệch 44,57 35,87 16,30 3,26 3,25 3 Chức năng điều chỉnh 43,48 38,04 15,22 3,26 3,20 4 Chức năng củng cố 41,30 39,13 13,04 6,53 3,13 5 Chức năng giáo dục 39,13 34,78 17,39 8,70 3,03
Trung bình chung - - - - 3,18
Kết quả đánh giá ở bảng 2 2 cho thấy, nh n chung, các trường THCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm đã hiện thực h a được mục đích, vai trị,
chức năng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn ở trường THCS Nam Từ Liêm, TP Hà Nội Cụ thể:
- Về hiệu quả thực hiện mục đích của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của HS ở trường THCS Nam Từ Liêm, TP Hà Nội được đánh giá đạt mức “C hiệu quả”, v i điểm trung b nh chung đánh giá đạt 3,18 điểm Trong đ , việc “Cơng khai hóa nhận định về năng lực và kết quả học tập
của mỗi học sinh và tập thể lớp” được đánh giá là mục đích được cụ thể h a
đạt mức “Rất hiệu quả” v i điểm trung b nh đánh giá là 3,39 điểm Trong khi đ , nội dung “Tạo cơ hội cho học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá, gi p học sinh nhận ra sự tiến bộ của m nh, khuyến khích động viên việc học tập ” được đánh giá đạt mức “C hiệu quả” v i điểm trung b nh là 3,18 điểm và nội dung “Gi p cho giáo viên nhận ra nh ng điểm mạnh và điểm yếu của m nh, tự hoàn thiện hoạt động dạy, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học ” được đánh giá đạt mức “C hiệu quả” v i điểm trung b nh đánh giá là 2,96 điểm.
- Đối v i việc hiện thực h a vị trí, vai trị của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của HS ở trường THCS Nam Từ Liêm, TP Hà Nội hiện nay được đánh giá đạt mức “C hiệu quả” v i điểm trung bình chung đánh giá là 3,14 điểm Trong đ , vai trò “Định hư ng, th c đẩy mạnh mẽ hoạt động dạy học và hoạt động quản trị giáo dục của nhà trường” được đánh giá là nội dung được thực hiện tốt nhất v i điểm trung b nh đánh giá là 3,28 điểm, đạt mức “Rất hiệu quả” Trong khi đ , nội dung “Phản ảnh thành tích của HS, gi p HS tự đánh giá được mức độ chiếm lĩnh kiến thức của m nh v i yêu cầu của từng môn học” được các nh m khách thể khảo sát đánh giá v i hiệu quả thực hiện đạt mức “C hiệu quả” v i điểm trung b nh đánh giá là 3,19 điểm; và nội dung “Gi p GV tự đánh giá vốn tri thức và tr nh độ chuyên môn, năng lực sư phạm của m nh” được đánh giá c mức độ thực hiện đạt mức “C hiệu quả” v i điểm trung b nh đánh giá là 3,12 điểm Riêng vai trò “Đánh giá kết quả đào tạo cả về định lượng và định tính” được các nhóm khách thể khảo sát đánh giá ở mức điểm 2,95 điểm, đạt mức “C hiệu quả”
- Về hiệu quả hiện thực h a chức năng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của HS ở trường THCS Nam Từ Liêm, TP Hà Nội hiện nay được đánh giá đạt mức “Có hiệu quả” v i điểm trung b nh đánh giá là 3,18 điểm Trong đ , chức năng đánh giá là chức năng được các nh m khách thể khảo sát đánh giá c mức độ thực hiện tốt nhất v i điểm trung b nh đánh giá là 3,27 điểm, đạt mức “Rất hiệu quả” Xếp thứ 2 là chức năng phát hiện lệch lạc v i điểm trung b nh đánh giá là 3,25 điểm, đạt mức “Rất hiệu quả”; Xếp thứ 3 là chức năng điểu chỉnh v i hiệu quả thực hiện đạt mức “C hiệu quả” và điểm trung b nh đánh giá là 3,20 điểm Trong khi đ , xếp thứ 4 là chức năng củng cố, phát triển trí tuệ học sinh v i điểm trung b nh đánh giá là 3,13 điểm, đạt mức “C hiệu quả”; Chức năng giáo dục c hiệu quả thực hiện đạt mức “C hiệu quả” v i điểm trung b nh đánh giá là 3,03 điểm, xếp thứ 5
2.3.3. Thực trạng thực hiện nguyên tắc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của học sinh ở trường THCS Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội mơn tốn của học sinh ở trường THCS Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội
Bảng 2.3. Đánh giá về việc thực hiện nguyên tắc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn của HS trường THCS Nam Từ Liêm
STT Nội dung đánh giá
Kết quả đánh giá (%) Điểm TB Rất hiệu quả (4) Có hiệu quả (3) Khơng hiệu quả (2) Khơng có ý kiến (1) 1 Xác định rõ mục tiêu đánh giá dư i dạng nh ng điều c thể quan sát, đo lường được
52,17 38,04 9,78 0 3,42
2 Giáo viên nhận thức rõ nh ng hạn chế và ưu điểm của từng công cụ kiểm tra, đánh giá
STT Nội dung đánh giá Kết quả đánh giá (%) Điểm TB Rất hiệu quả (4) Có hiệu quả (3) Khơng hiệu quả (2) Khơng có ý kiến (1) 3 Đánh giá gắn v i mục tiêu học tập của học sinh, kích thích sự nỗ lực học tập của học sinh 44,57 34,78 17,39 4,35 3,17
4 Đánh giá đi kèm theo nhận xét cụ thể về năng lực và nhận thức của HS
48,91 35,87 11,96 3,26 3,30
5 Trong kiểm tra, đánh giá kế hợp linh hoạt và khéo léo các phương pháp và h nh thức kiểm tra, đánh giá khác nhau.
43,48 34,78 15,22 6,52 3,13
6 Khuyến khích học sinh tham gia vào quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn
45,65 36,96 14,13 4,34 3,25
7 Giáo viên thơng báo rõ hình thức và nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong từng bộ môn
54,35 38,04 7,61 0 3,47
8 Tiến hành kiểm tra, đánh giá trong hoàn cảnh thoải mái, nhẹ nhàng, không gây áp lực cho HS
47,83 34,78 13,04 4,34 3,29
Trung bình chung - - - - 3,29
Kết quả đánh giá ở bảng 2 3 cho thấy, nh n chung, các trường THCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội đã thực hiện tốt các nguyên tắc
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS trường THCS Nam Từ Liêm, TP Hà Nội v i điểm trung b nh chung đánh giá là 3,29 điểm, đạt mức “Rất hiệu quả” Trong đ :
- Nguyên tắc “Giáo viên thông báo rõ các loại h nh câu hỏi để kiểm tra, đánh giá gi p học sinh định hư ng khi trả lời ” được đánh giá là nguyên tắc được thực hiện tốt nhất v i điểm trung b nh đánh giá là 3,47 điểm, đạt mức “Rất hiệu quả” V i 54,35% ý kiến đánh giá ở mức “Rất hiệu quả”, 38,04% ý kiến đánh giá ở mức “C hiệu quả” và 7,61% ý kiến đánh giá ở mức “Không hiệu quả”
- Xếp thứ 2 là nguyên tắc “Xác định rõ mục tiêu đánh giá rõ ràng, được biểu hiện dư i dạng nh ng điều c thể quan sát được” v i điểm trung b nh đánh giá là 3,42 điểm, đạt mức “Rất hiệu quả” Trong đ c 52,17% ý kiến đánh giá ở mức “Rất hiệu quả”; 38,04% ý kiến đánh giá ở mức “C hiệu quả” và 9,78% ý kiến đánh giá cịn lại ở mức “Khơng hiệu quả”.
- Xếp thứ 3 là nguyên tắc “Giáo viên biết rõ nh ng hạn chế của từng công cụ đánh giá để sử dụng ch ng c hiệu quả” v i hiệu quả thực hiện đạt mức “Rất hiệu quả” và điểm trung b nh đánh giá là 3,31 điểm Trong đ , c 47,83% ý kiến đánh giá ở mức “Rất hiệu quả”; 36,96% ý kiến đánh giá ở mức “C hiệu quả”; trong khi c 13,04% ý kiến đánh giá hiệu quả thực