TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM TỪ LIÊM – TP HÀ NỘI
3.2. Các biên pháp quản trị công tác kiểm tra,đánh giá kết quả
3.2.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động kiểm tra,
giá kết quả học tập mơn Tốn của HS nhà trường THCS
a. Mục tiêu của biện pháp
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch hoạt động KT – ĐG kết quả học tập mơn Tốn của HS trong trường THCS nhằm chỉ ra xem các nội dung trong kế hoạch hoạt động KT – ĐG c được thực hiện đầy đủ hay không? C được thực hiện theo tiêu chuẩn cao nhất c thể hay không, các nội dung c hư ng t i kết quả mong đợi không?
b. Nội dung biện pháp
Tăng cường việc kiểm tra hoạt động KT - ĐG kết quả học tập môn Toán của HS, CBQL xem xét thực tiễn để phát hiện, đánh giá thực trạng về hoạt động KT – ĐG, từ đ thực hiện việc xây dựng hoàn thiện và ban hành các quy chế, quy định, các văn bản hư ng dẫn, hệ thống các tiêu chuẩn, đề xuất các biện pháp điều chỉnh hoạt động KT – ĐG
c. Cách thức thực hiện biện pháp
- Kiểm tra, giám sát việc ra đề; kiểm tra, giám sát việc coi kiểm tra (coi thi); kiểm tra, giám sát khâu chấm điểm;
- Kiểm tra, giám sát việc trả bài và ch a bài kiểm tra - KT, ĐG, giám sát việc cập nhật điểm
- Đảm bảo thực hiện nghiêm t c việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối học k , cuối năm học theo ma trận và viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Đề kiểm tra bao gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc/và trắc nghiệm) theo 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết: nhắc lại hoặc mô tả đ ng kiến thức, kĩ năng đã học; Thông hiểu: diễn đạt đ ng kiến thức hoặc mô tả đ ng kĩ năng đã học bằng ngôn ng theo cách của riêng m nh, c thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các t nh huống, vấn đề trong học tập; Vận dụng: kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công t nh huống, vấn đề tương tự t nh huống, vấn đề đã học; Vận dụng cao: vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các t nh huống, vấn đề m i, không giống v i nh ng t nh huống, vấn đề đã được hư ng dẫn; đưa ra nh ng phản hồi hợp lí trư c một t nh huống, vấn đề m i trong học tập hoặc trong cuộc sống
- Kết hợp đánh giá trong quá tr nh dạy học, giáo dục và đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của giáo viên v i tự đánh giá và nhận xét, g p ý lẫn nhau của học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng. Khi chấm bài kiểm tra phải c phần nhận xét, hư ng dẫn, sửa sai, động viên sự cố
gắng, tiến bộ của học sinh Đối v i học sinh c kết quả bài kiểm tra định k không phù hợp v i nh ng nhận xét trong quá tr nh học tập (quá tr nh học tập tốt nhưng kết quả kiểm tra quá kém hoặc ngược lại), giáo viên cần t m hiểu rõ nguyên nhân, nếu thấy cần thiết và hợp lí th c thể cho học sinh kiểm tra lại
- Tăng cường tổ chức hoạt động đề xuất và lựa chọn, hoàn thiện các câu hỏi, bài tập kiểm tra theo định hư ng phát triển năng lực để bổ sung cho thư viện câu hỏi của trường Tăng cường xây dựng nguồn học liệu mở (thư viện học liệu) về câu hỏi, bài tập, đề thi, kế hoạch bài học, tài liệu tham khảo c chất lượng trên website của Bộ (tại địa chỉ http://truonghocketnoi.edu.vn) của sở/phòng GDĐT và các trường học Chỉ đạo cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh tích cực tham gia các hoạt động chuyên môn trên trang mạng "Trường học kết nối" về xây dựng các chuyên đề dạy học tích hợp, liên mơn; đổi m i phương pháp, h nh thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hư ng phát triển năng lực học sinh
d. Điều kiện thực hiện biện pháp
- CBQL thường xuyên, liên tục theo dõi và giám sát công tác này để chỉ huy, ra quyết định cho các cá nhân, bộ phận và các hoạt động của nhà trường diễn ra đ ng hư ng, đ ng kế hoạch đã xây dựng
- Công tác kiểm tra hoạt động KT - ĐG kết quả học tập mơn Tốn của HS phải phối hợp được các lực lượng giáo dục nhằm tạo sự liên kết, liên hệ gi a các thành viên trong nhà trường
- Theo dõi sát sao, khách quan, giảm thiểu và hạn chế tối đa các hiện tượng tiêu cực trong KT - ĐG
- Giao quyền chủ động cho các cơ sở giáo dục và giáo viên trong việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ; chỉ đạo và tổ chức chặt chẽ, nghiêm t c, đ ng quy chế ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh trong việc thi và kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đ ng năng lực và sự tiến bộ của học sinh.