Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và định giá đại việt (Trang 29 - 33)

Trước khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV thực hiện các thủ tục : KTV duy trì tính độc lập và khả năng thực hiện hợp đồng; khơng có vấn đề về tính chính trực của BGĐ đơn vị được kiểm tốn ảnh hưởng tới sự chấp nhận của KTV và doanh nghiệp; khơng có sự hiểu nhầm giữa kiểm tốn và khách hàng.

Trong suốt cuộc kiểm tốn, khi có sự thay đổi hay phát sinh các điều kiện mới, KTV cần cân nhắc về việc tiếp tục duy trì khách hàng và chuẩn mục và các quy định vveefddaoj đực nghề nghiệp, bao gồm tính độc lập.

Hiện nay có rất nhiều các cơng ty kiểm tốn, do vậy việc khách hàng tìm đến và giữ được khách hàng đối với một cơng ty kiểm tốn hiện nay khá khó khăn. Tuy nhiên, cơng ty kiểm tốn cần cẩn trọng khi quyết định tiếp nhận một khách hàng mới hay tiếp tục kiểm toán cho một khách hàng cũ. Vì nếu khơng được quan tâm đúng mực sẽ có thể làm tăng rủi ro cho hoạt động của KTV hay tổn hại đến uy tín của cơng ty kiểm tốn. Để đánh giá khả năng chấp nhận kiểm tốn, cơng ty kiểm tốn cần thực hiện cơng việc sau:

- Xem xét hệ thống kiểm sốt chất lượng của khách hàng: Có hay khơng việc chấp nhận hoặc tiếp tục quan hệ với khách hàng

- Tính liêm chính của BGĐ cơng ty khách hàng: Ban quản trị thiếu liêm chính, KTV khơng thể dựa vào bất kỳ cam kết nào của ban quản trị cũng như bộ phận kế toán.

- Liên lạc với KTV tiền nhiệm: Giúp KTV kế tục nắm bắt được những thông tin cần thiết về khách hàng

- Xác định định lý do kiểm toán của khách hàng: Để chọn ra đội ngũ nhân viên thích hợp thực hiện kiểm tốn

Thu thập thơng tin cơ sở

- Tìm hiều ngành nghề kinh doanh của khách hàng: Liên quan đến khoản phải thu khách hàng, KTV tiến hành tìm hiểu về ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng có thể đạt được những đánh giá ban đầu liên quan đến chính sách bán chịu do ảnh hưởng của đặc điểm ngành nghề và hoạt động kinh doanh của đơn vị đó.

- Xem xét kết quả của cuộc kiểm toán trước và hồ sơ kiểm toán: KTV xem các vấn đề quan trọng của kì trước hoặc kì trước có ảnh hưởng đến việc xác định rủi ro của kì này như những thiếu sót về thủ tục kiểm sốt, các sai phạm, hoạt động bất hợp pháp. Qua việc xem xét hồ sơ, KTV cũng thu thập được những hiểu biết cùng

các tài liệu liên quan đến giả định quan trọng mà BGĐ khách hàng sử dụng trong việc đánh giá giá trị của những khoản mục phải thu khách hàng.

- Nhận diện các bên liên quan: Điều này đặc biệt quan trọng đối với kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng khi mà KTV cần đặc biệt lưu tâm đến các khách hàng mà công ty cung cấp hàng hóa, dịch vụ chịu và phát sinh các khoản phải thu khách hàng. Vì các bên liên quan và các nghiệp vụ giữa các bên có liên quan ảnh hưởng đến sự nhận định của những người sử dụng BCTC nên KTV cần xác định các bên liên quan và có những nhận định ban đầu về mối quan hệ này trong giai đoạn lập kế hoạch.

- Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng : Công việc này giúp KTV nắm bắt được các quy định mang tính pháp lý có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng. Các thơng tin này có thể thu thập qua: Giấy phép thành lập, điều lệ cơng ty, BCTC, báo cáo kiểm tốn, biên bản các cuộc họp cổ động, hội đồng quản trị và BGĐ, các hợp đồng và cam kết quan trọng… Khi kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng, KTV cần đặc biệt quan tâm đến chính sách bán chịu, các hợp đồng, cam kết bán hàng, cung cấp dịch vụ lớn, hay các vụ tranh chấp đang diễn ra liên quan tới các hoạt động bán hàng và thu tiền.

Tìm hiểu về hệ thống kế tốn hệ thống

- Tìm hiểu việc lựa chọn, áp dụng các chính sách kế tốn của đơn vị, nếu có sự thay đổi chính sách kế tốn thì phải lưu ý lý do thay đổi.

- Đánh giá xem các chính sách kế tốn có áp dụng phù hợp với hoạt đồng kinh doanh của đơn vị khơng, và có nhất qn với khn khổ lập báo cáo tài chính và các chính sách kế tốn áp dụng cho ngành nghề mà khách hàng hoạt động khơng.

Tìm hiểu về hệ thống KSNB

Khi có cái nhìn tổng quan về hoạt động của doanh nghiệp, KTV thực hiện thu thập tài liệu và đánh giá quy trình kiểm sốt nội bộ phải thu khách hàng trên khía

quả của hoạt động KSNB phải thu khách hàng, tìm hiểu quy trình bán hàng thu tiền và các hoạt động kiểm sốt chủ yếu.Hệ thống KSNB xét trên 2 cấp độ cụ thể :

- Tìm hiểu hệ thống KSNB ở cấp độ tồn doanh nghiệp

- Tìm hiểu hệ thống KSNB theo từng chu trình kinh doanh chủ yếu

Đánh giá mức độ trọng yếu và rủi ro kiểm tốn

- Đánh giá tính trọng yếu: KTV đánh giá mức độ trọng yếu để ước tính mức độ sai sót của BCTC có thể chập nhận được, xác định phạm vi kiểm toán và đánh giá ảnh hưởng của sai sót lên BCTC để từ đó xác định bản chất, thời gian và phạm vi. Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu, ước lượng này khơng cố định mà có thể thay đổi trong suốt cuộc kiểm tốn. Sau ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho tồn bộ BCTC, KTV phân bổ mức trọng yếu này cho từng khoản mục trên BCTC. Cơ sở để phân bổ là bản chất của khoản mục, rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt, kinh nghiệm của KTV và chi phí kiểm tốn đối với từng khoản mục.

- Đánh giá rủi ro: Rủi ro kiểm toán là rủi ro mà KTV đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng phù hợp khi BCTC đã được kiểm tốn vẫn cịn những sai sót trọng yếu. Khi đánh giá rủi ro xảy ra sai phạm của mỗi khoản mục, KTV xét tới rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Qua ma trận rủi ro, KTV xác định được ro kiểm toán. Rủi ro kiểm

toán khoản phải thu khách hàng có thể tăng lên khi các quy định của chuẩn mực, chế độ kế tốn có liên quan và các quyết sách của BGĐ khách hàng đến khoản mục này trở nên phức tạp.

Lập chiến lược kiểm toán tổng thể và kế hoạch kiểm toán

- Chiến lược kiểm tốn tổng thể: Qua việc hồn thành thủ tục đánh giá rủi ro, KTV phân cơng các thành viên kiểm tốn phù hợp với cơng việc, sắp xếp thời gian kiểm tốn, xác định thời gian thực hiện.

- Kế hoạch kiểm toán :

⮚Nội dung : Khoản mục phải thu khách hàng được thiết kế thành ba phần: Các khảo sát nghiệp vụ, các thủ tục phân tích, các khảo sát chi tiết các số dư

●Các khảo sát nghiệp vụ: thu thập đầy đủ bằng chứng, kiểm tra sự phê duyệt các nghiệp vụ bán chịu và cơ sở xét duyệt các nghiệp vụ bán chịu, tìm hiểu chính sách bán của đơn vị…

●Các thủ tục phân tích: xem xét số dư của khoản phải thu khách hàng đã hợp lý chưa, so sánh số dư các năm, thực hiện phân tích, các tỷ suất như cơ cấu các khoản phải thu, số vòng quay nợ phải thu, xem xét ảnh hưởng của các khoản phải thu đến khả năng thanh toán…

●Các khảo sát chi tiết các số dư: xem xét số dư đầu kỳ và cuối kỳ các khoản phải thu khách hàng, kiểm toán các cơ sở dẫn liệu về sự hiện hữu, CSDL tính tốn đánh giá, CSDL cộng dồ, trình bày và cơng bố…

⮚Lịch trình và phạm vi kiểm tốn : Sẽ được trưởng nhóm phân cơng

Kế hoạch kiểm tốn có thể thay đổi để phù hợp với sự thay đổi của doanh nghiệp hoặc những tình huống chưa được phát hiện trước đó.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và định giá đại việt (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)