- Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng: Thứ nhất: Chỉ tiêu đánh giá định tính
KẾT LUẬN CHƯƠNG
2.1.3.2. Tình hình hoạt động tín dụng tại ABBank Hồng Quốc Việt
cung ứng các dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác, cầm cố, chiết khấu, thương phiếu và các giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh vay vốn, dự thầu, bảo lãnh đối ứng và các bảo lãnh đối ứng và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tổ chức, cá nhân trong nước theo quy định của ABBank.
2.1.3.2. Tình hình hoạt động tín dụng tại ABBank- Hồng Quốc Việt Việt
Sau đây tác giả sẽ tổng hợp nguồn vốn huy động phân theo 2 loại: Theo phân loại tiền và phân loại theo kỳ hạn.
▪ Tổng hợp huy động vốn phân theo loại tiền.
Bảng 3.1: Tổng hợp huy động vốn của ABBANK HQV theo loại tiền qua các năm
ĐVT: Tỷ đồng 2016 2017 2018 Tỷ trọng Tỷ trọng Tốc độ tăng trưởng Tỷ trọng Tốc độ tăng trưởng Tổng vốn huy động 1,175 100% 1,537 100% 131% 1,830 100% 119% VNĐ 1,055 89.8% 1,378 89.7% 131% 1,647 90.0% 120% USD 95 8.1% 127 8.3% 134% 147 8.0% 116% EUR 25 2.4% 32 2.1% 128% 36 2.0% 113%
Qua bảng trên ta thấy rằng:
Nguồn vốn huy động của ngân hàng ABBANK chi nhánh Hoàng quốc việt có sự tăng trưởng đáng kể.
Giai đoạn( 2016-2017): Năm 2016 nguồn vốn huy động là 1,175 (tỷ đồng) đến năm 2017 là 1,537( tỷ đồng) đã tăng 362( tỷ đồng) với tốc độ 131% .
Giai đoạn (2017-2018) : Năm 2018 nguồn vốn huy động được là 1,830( tỷ đồng) đã tăng 293(tỷ đồng) với tốc độ 119%.
Đạt được kết quả trên cho thấy chi nhánh đã thực hiện nghiêm túc các chỉ tiêu huy động vốn đã đề ra. Đồng thời cho thấy công tác quảng bá thương hiệu, quảng bá sản phẩm, duy trì khách hàng truyền thống, đẩy mạnh tìm kiếm khách hàng mới đang diễn ra rất thành công.
Qua Bảng 3.1 nhận thấy nguồn vốn huy động bằng VNĐ của ABBANK Hoàng Quốc Việt chiếm tỷ trọng lớn và ổn định. Năm 2016, nguồn vốn huy động bằng VNĐ là 1.055 tỷ đồng chiếm 89,8% tổng nguồn vốn huy động trong năm 2016. Đến năm 2017, nguồn vốn huy động bằng VNĐ đạt 1.378 tỷ đồng chiếm 87,8% tổng nguồn vốn huy động trong năm 2017, tốc độ tăng trưởng 131%. Năm 2018, nguồn vốn huy động bằng VNĐ là 1.647 tỷ đồng, chiếm 90% tổng nguồn vốn huy động trong năm 2018, tăng trưởng 120%.
Điều này là do giai đoạn 2016 – 2018 kinh tế Việt Nam đã ổn định và tăng trưởng, khách hàng cá nhân gửi tiền tại ABBANK Hoàng Quốc Việt là với mục đích hưởng lợi nhuận tiền gửi chứ khơng phải mục đích an tồn tài chính và chống trượt giá.
▪ Tổng hợp huy động vốn phân theo kỳ hạn
Bảng 3.2: Tổng hợp huy động vốn của ABBANK HQV theo kỳ hạn qua các năm
ĐVT Tỷ đồng 2016 2017 2018 Tỷ trọng Tỷ trọng Tốc độtăng trưởng Tỷ trọng Tốc độtăng trưởng Tổng vốn huy 1,175 100% 1,537 100% 131% 1,830 100% 119%
động Không kỳ hạn 176 15% 261 17% 148% 366 20% 140% Ngắn hạn 940 80% 1,230 80% 131% 1,409 77% 115% Trung và dài hạn 59 5% 46 3% 78% 55 3% 119%
(Nguồn: Báo cáo tài chính ABBANK chi nhánh Hồng Quốc Việt)
Bảng 3.2 Thể hiện tổng số vốn huy động của ABBANK phân loại theo kỳ hạn trong giai đoạn 2016-2018.
Trong này tác giả phân chia các khoản huy động ra làm 03 loại chính: khơng kỳ hạn,ngắn hạn và trung – dài hạn.
Các ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng ABBANK chi nhánh Hồng quốc việt nói riêng, huy động vốn từ khách hàng bằng loại tiền gửi khơng kỳ hạn đều nhằm mục đích đáp ứng các yêu cầu thanh toán cho họ. Do vậy vốn huy động khơng kỳ hạn có quy mơ nhỏ, tổng vốn huy động khơng kỳ hạn trong năm 2016 là 176 tỷ đồng đồng chiếm 15% tổng số vốn huy động trong năm 2016. Năm 2017, số vốn huy động không kỳ hạn đạt 261 tỷ đồng, chiếm 17% tổng lượng vốn huy động năm 2017, tăng trưởng 148%. Đến năm 2018, số vốn này đạt 366 tỷ đồng, đạt 20% tổng lượng vốn huy động trong năm 2018, tăng trưởng 140%.
Dễ nhận thấy số vốn huy động không kỳ hạn giai đoạn 2016-2018 tăng đều cả về lượng và tỷ trọng trong tổng lượng vốn huy động. Năm 2016 chiếm 15%, năm 2017 chiếm 17% và tới năm 2018 chiếm tới 20% tổng lượng vốn huy động. Điều này là do loại tiền gửi khơng kỳ hạn đều nhằm mục đích phục vụ nhu cầu thanh tốn cho khách hàng, trong khi đó nhu cầu thanh tốn của khách hàng thơng qua ngân hàng ngày vàng lớn.
Người dân Việt Nam đang dần quen với việc không sử dụng tiền giấy do những lợi ích của việc này đem lại như: an tồn vì khơng phải cầm q nhiều tiền mặt, tiện lợi vì ngày càng có nhiều đơn vị chấp nhận thanh tốn qua thẻ,…Theo dự đoán, nhu cầu về việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam sẽ ngày càng tăng, đây là thị trường mầu mỡ cho các ngân hàng thương mại tại Việt Nam cùng nhau khai thác.