- Thực hiện việc phân loại nợ theo định kỳ và theo đúng quy định nhằm
3.3.2. Về phía ngân hàng TMCP An Bình Chi nhánh Hoàng Quốc Việt
Việt
Thứ nhất, Hiện nay mơ hình tổ chức và hoạt động của phịng kiểm tra,
kiểm soát tại chi nhánh cịn nhiều khó khăn vướng mắc, hoạt động của phịng vẫn chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc Chi nhánh mọi quyền lợi, nhiệm vụ của phòng đều gắn liền với kết quả kinh doanh của chi nhánh do đó khơng mang tính độc lập, khách quan. Cơng tác kiểm tra kiểm soát nội bộ chủ yếu chỉ phục vụ cho nhu cầu điều hành, quản lý của giám đốc Chi nhánh chứ không phải là công cụ kiểm tra hiệu quả đối với hệ thống NHTM. Vì vậy cần có một mơ hình tổ chức mới về hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ là thật sự cần thiết. Cụ thể để đảm bảo đủ thẩm quyền và độc lập trong hoạt động kiểm tra kiểm sốt, nên tạo ra sự khơng phụ thuộc và độc lập nhất định của Phịng Kiểm tra kiểm sốt nội bộ của Chi nhánh bằng cách phòng kiểm tra kiểm sốt vẫn được bố trí tại Chi nhánh nhưng chịu sự quản lý của Hội đồng quản trị và trực thuộc phịng kiểm tra nội bộ NHTMCP An Bình. Bộ phận này sẽ thuộc biên chế của Hội sở chính. Các chế độ về tiền lương, thưởng, nhân sự của phòng đều do Hội sở chính chỉ định, bổ nhiệm và miễn nhiệm. Có như vậy thì phịng kiểm tra nội bộ mới có đủ thẩm quyền để thực thi mọi nhiệm vụ của mình.
Thứ hai, Tuyển chọn cán bộ, nhân viên có năng lực, phẩm chất tốt. Tập
huấn, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ nhân viên. Chi nhánh cũng cần có kế hoạch luân chuyển cán bộ nghiệp vụ giữa các chi nhánh, các phòng giao dịch, quầy giao dịch…nhằm giảm thiểu rủi
ro đạo đức nhân viên, nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ.
Thứ ba, Nên có những đợt tập huấn trao đổi nghiệp vụ cơng tác kiểm tra
kiểm sốt nội bộ giữa các chi nhánh trong hệ thống qua đó trao đổi kinh nghiệm, học hỏi để nắm bắt được những lỗi sai sót có thể gặp phải và kịp thời xử lý, củng cố những chốt kiểm sốt cịn thiếu tại chi nhánh. Bên cạnh đó cịn nắm bắt được tình hình hoạt động của hệ thống cũng như những vụ việc nghiêm trọng xảy ra từ đó rút kinh nghiệm và có biện pháp phịng ngừa. Ngồi ra qua những đợt trao đổi chuyên môn nghiệp vụ cán bộ kiểm tra có thể đề xuất kiến nghị những khó khăn vướng mắc trong cơng tác kiểm tra tại chi nhánh đến hội sở chính từ đó có những chỉ đạo kịp thời và biện pháp khắc phục đảm bảo chất lượng hoạt động cơng tác kiểm sốt nội bộ.
Thứ tư: Với sự phân cấp hiện tại, ABBANK Hoàng Quốc Việt muốn
hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng phụ thuộc vào việc triển khai chung của ABBANK. Do vậy, trong phạm vi được phân cấp, ABBANK Hoàng Quốc Việt cần mạnh dạn đầu tư mua sắm hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, trang bị hệ thống đường truyền có tốc độ cao, có khả năng bảo mật tốt, có dung lượng lớn.
Trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của ABBANK, những loại thiết bị máy móc, cơng cụ lao động, phương tiện chuyên dùng…được phép mua, cần có dự án tổng thể, mời chuyên gia tư vấn để sao cho đầu tư đồng bộ, chủng loại hiện đại lắp đặt ở các phòng giao dịch, tại các quầy giao dịch với khách hàng. Ngay cả việc lắp đặt, bố trí hiện đại, tiện giao dịch cho khách hàng, thuận tiện cho các thao tác nghiệp vụ của nhân viên.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và cơng tác kiểm sốt hoạt động tín dụng từ đó đưa ra những nhận xét về ưu điểm, hạn chế của công tác kiểm sốt nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại ABBANK Chi nhánh Hồng Quốc Việt. Từ đó đưa ra một số đề xuất, sửa đổi về thực trạng thực hiện KSNB góp phần hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần An Bình nói chung và chi nhánh Hồng Quốc Việt nói riêng. Đồng thời cũng kiến nghị NHTMCP An Bình- Chi nhánh Hoàng Quốc Việt và Ngân hàng Nhà Nước một số vấn đề tạo lập một môi trường kinh doanh hiệu quả, phát triển một hệ thống tài chính ổn định và bền vững góp phần thúc đẩy thực hiện các giải pháp để nâng cao tác dụng của KSNB hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Hồng Quốc Việt.
KẾT LUẬN
Trong thời gian thực tập tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng TMCP ABBANK- CN Hoàng Quốc Việt đã giúp em có một cái nhìn tổng qt về cơng tác kiểm sốt nội bộ đối với hoạt động tín dụng. Qua việc phân tích hoạt động của hệ thống, ta có thể thấy được những mặt mạnh, những mặt cịn tồn tại trong cơng tác kiểm sốt nội bộ để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện, nâng cao cơng tác KSNB và giảm thiểu rủi ro tín dụng taị Chi nhánh Ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng.
Tuy nhiên với phương châm ngày càng hoàn thiện hệ thống, chắc chắn rằng Chi nhánh sẽ có kế hoạch phát triển và nâng cao chất lượng công tác tổ chức quản lý. Đặc biệt, là cơng tác kiểm sốt nội bộ nhằm đem lại hiệu quả cao hơn nữa.
Do thời gian thực tập ngắn và trình độ chun mơn còn hạn chế nên em rất mong quý thầy cô, Ban giám đốc cùng các cô chú, anh chị trong Chi nhánh ngân hàng góp ý kiến xây dựng cho việc hoàn thành luận văn này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trương Nguyễn Tường Vy (2018), Kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng, Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh.
. [2] Phạm Thị Thu Hương (2013), Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam, Luận thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[3] Ngân hàng TMCP An Bình, Quy trình kiểm tra kiểm sốt nội bộ Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình
[4] Ngân hàng TMCP An Bình (2017), Quy trình kiểm tra kiểm sốt nội bộ Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình, Tài liệu nội bộ.
[5] Ngân hàng TMCP An Bình (2018), Cẩm nang sản phẩm tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình, Lưu hành nội bộ.
[6] Ngân hàng TMCP An Bình (2018), Tạp chí ngân hàng thương mại cổ phần An Bình tháng 11/2018.
[7] Ngân hàng TMCP phần An Bình - Chi nhánh Hồng Quốc Việt, Báo cáo tổng hợp kết quả cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ năm 2016, 2017, 2018 của Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình- Chi nhánh Hồng Quốc Việt.
[8] Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Hồng Quốc Việt, Báo cáo hoạt động kinh doanh Chi nhánh năm 2016, 2017, 2018.