Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 7 full trọn bộ cả năm mới nhất 2020 (Trang 33 - 36)

III) Vận dụng C

Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM

I) Mục tiêu:

-Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ.

-Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh 2 âm. -Nêu được ví dụ về độ to của âm.

-NLTP: Năng lực hợp tác, năng lực thực hành thí nghiệm II) Chuẩn bị:

Mỗi nhóm: - 1 thước đàn hồi, hộp cộng hưởng. - 1 cái trong, 1 dùi.

- 1 con lắc bấc. III) Hoạt động dạy học:

1) Bài cũ: ? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: - Số dao động trong 1 giây gọi là…….

- Đơn vị của tần số là……...(Hz) ? Vật phát ra âm cao hơn khi:

A- Vật dao động mạnh hơn C- Vật dao động chậm hơn. B- Vật dao động yếu hơn D- Khi tần số dao động lớn hơn. 2) Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập: - GV tạo 2 âm to nhỏ khác nhau bằng cách đánh vào ô trống. Cho HS nhận xét vè độ to của 2 âm đó: ? Vật phát ra âm to, nhỏ khi nào?

Hoạt động 2: Nghiên cứu biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ dao động với độ to của âm phát ra.

-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm 1: + GV giới thiệu dụng cụ, hướng dẫn cách thực hiện và mục đích thí nghiệm. + Cho HS tiến hành rút ra kết quả ghi vào bảng 1.

+ Gọi đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ các nhóm khác nhận xét. - GV giới thiệu về biên độ dao động.

- HS nhận xét.

- Suy nghĩ.

- HS theo dõi.

-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi kết quả vào bảng 1.

- HS điền từ, nhận xét. - HS ghi vở.

- HS làm câu C2, trả lời,

I) Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động:

Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động.

Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều,

- Yêu cầu HS trả lời câu C2.

Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét. - Cho HS tiến hành thí nghiệm 2. + Gv giới thiệu dụng cụ, hướng dẫn cách thực hiện. + Cho Hs tiến hành.

+ Thảo luận trả lời câu C3, đại diện nhóm trả lời. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to của một số nguồn âm: - Yêu cầu Hs cả lớp tự đọc mục II:

? Đọ to của âm được tính theo đơn vị nào?

- Khai thác bảng 2 bằng cách đặt câu hỏi để Hs trả lời các số liệu ở bảng. Hoạt động 4: Vận dụng: - GV tổ chức cho HS trả lời các câu C4, C5, câu C6, C7 SGK

nhận xét. - HS theo dõi.

- HS làm thí nghiệm theo nhóm.

- Thảo luận trả lời câu 3, đại diện trả lời.

- HS làm việc cá nhan tìm từ điền vào kết luận.

- HS trả lời.

- HS trả lời theo yêu cầu của GV.

Cá nhân trả lời các câu C4, C5, câu C6, C7 SGK biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to. Quả cầu bấc lệch càng nhiều chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn, tiếng trống càng to. Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động càng lớn.

II) Độ to của một số âm:

Độ to của âm được đo bằng đơn vị Đề xi ben (kí hiệu dB).

III) Vận dụng:

4) Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ, nắm khái niệm về biên độ. - Đọc phần “có thể em chưa biết”

- Làm hết bài tập của bài 12 ở SBT.

- Nghiên cứu trước bài: Môi trường truyền âm. 5. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Ngày soạn: Ngày dạy:

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 7 full trọn bộ cả năm mới nhất 2020 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)