III) Vận dụng C
TIẾT 19 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I ) Mục tiêu :
I ) Mục tiêu :
- Mơ tả được một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát .
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã bị nhiễm điện.
- Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.
- Nghiêm túc và chăm chỉ trong học tập.
-NLTP: Năng lực thực hành thí nghiệm, nhận xét II) Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 thước dẹt bằng nhựa. 1 thanh thuỷ tinh. 1 mảnh ni long. 1 mảnh nhựa phim. Các vụn giấy.
Các vụn ni long.
1 quả cầu bằng nhựa, 1 giá treo. 1 mảnh vải khô, 1 mảnh lụa. 1 mảnh tôn mỏng.
1 bút thử điện. III) Hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp:
2) Bài cũ: Thay bằng giới thiệu chương, các mục tiêu chính nêu ở đầu chương. 3) Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức
tình huống học tập:
GV dùng vấn đề đặt ra ở đầu bài để nêu tình huống học tập kích thích hứng thú cho các em.
- Giới thiệu: Một trông những nguyên nhân gây ra các hiện tượng đó là sự nhiễm điện do cọ xát. Hoạt đông 2: Làm thí nghiệm 1, phát hiện nhiều vật do cọ xát có tính chất mới:
- Cho từng nhóm HS đưa thước nhựa dẹt lại gần vụn giấy, vụn ni lông, quả cầu nhựa để kiểm tra và nhận xét kết quả.
- Cho HS cọ xát thước nhựa vào miếng vải khô (cọ xát nhiều lần theo một chiều). Và làm tương tự như lần một, nhận xét. - Cho HS làm tương tự lần 2 và thay thước nhựa bằng thanh thuỷ tinh nhận xét và ghi kết quả vào bảng.
- Từ bảng kết quả, tổ chức cho HS thảo luận, chọn từ thích hợp điền
- HS theo dõi tình huống.
- HS làm việc theo nhóm, tiến hành kiểm trả nhận xét. - HS cọ xát theo hướng dẫn và kiểm tra. Nhận xét ghi kết quả vào bảng. - HS làm lần 3 tương tự lần 2.
- Hs thảo luận kết quả và tìm từ điền vào chỗ trống.
I) Vật nhiễm điện: Thí nghiệm 1:
Kết luận 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác.
vào kết luận 1. Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 2: Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 ở SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm từ thích hợp điền vào kết luận 2 SGK. - Cuối cùng GV lưu ý các từ: “vật nhiễm điện”; “vật bị nhiễm điện”; “vật mang điện tích” có cùng ý nghĩa.
? Vậy vật mang điện tích là gì?
- GV chốt lại.
Hoạt động 4: Vận dụng: - Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu 1, câu2, câu3 SGK. Sau khi nhóm thảo luận, cho đại diện nhóm trả lời. - Lớp nhận xét thảo luận. - Gv thống nhất đáp án đúng - HS đọc cách làm và tiến hành.
- HS thảo luận, điền từ.
- HS đọc thông tin trả lời.
- HS đọc và thảo luận trả lời các câu1, câu2, câu3.
- HS nhận xét.
- HS tự ghi vào vở học.
Thí nghiệm 2:
Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm phát sáng bóng đèn bút thử điện.
II) Vận dụng:
4) Dặn dị:
- Học bài theo vở ghi + ghi nhớ. - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. - Làm hết các bài tập ở SBT. 5. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 20 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH.I. M ỤC TIÊU