III) Vận dụng C
TIẾT 15: PHẢN XẠ ÂM TIẾNG VANG I) Mục tiêu:
I) Mục tiêu:
- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ
- Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn âm.
- Nhận biết được những vật cứng, nhẵn phản xạ âm tốt, những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
- Kể được một số ứng dụng liên quan đến phản xạ âm. -NTTP: năng lực hợp tác, năng lực quan sát nhận xét. II) Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
- 1 giá đỡ, 1 tấm gương, 1 nguồn phát âm dùng vi mạch. - Một bình nước.
III) Hoạt động dạy học: 1) Bài cũ:
? Môi trường nào truyền được âm, mơi trường nào truyền âm tốt,? Lấy một ví dụ minh hoạ? Làm bài tập 13.1
2) Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập:
Gv đặt vấn đề như ở SGk. Hoạt động 2: Nghiên cứu âm phản xạ và hình thức tiếng vang:
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi?
? Em nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của mình ở đâu.
? Trong nhà em có nghe tiếng vọng được khơng? ? Vậy khi nào có tiếng vang.?
- GV thông báo âm phản xạ.
? Vậy âm phản xạ và tiếng vang có gì giống, khác nhau.
- GV yêu cầu HS trả lời câu 1, câu 2, câu 3 ở SGK theo nhóm (lớn).
- Cho HS thảo luận và trình bày, HS khác nhận
- HS suy nghĩ tình huống
- Cá nhân nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời.
- HS theo dõi, ghi vở. - HS thảo luận, trao đổi, thống nhất.
- HS trả các câu 1, câu 2, câu 3 theo nhóm (lớn). Đại diện nhóm trình bày. - Tham gia nhận xét.
I) Âm phản xạ-tiếng vang:
Nghe được tiếng vang khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15s
+ Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ.
II) Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:
xét.
GV thống nhất ý kiến. Hoạt động 3: nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
- Yêu cầu HS đọc SGK mục II.
GV thông báo kết quả thí nghiệm:
? Vật như thế nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém. - GV yêu cầu HS trả lời câu 4 SGK
Hoạt động 4: Vận dụng: ? Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và tiếng hát nghe rõ khơng?
? Để tránh hiện tượng âm bị lẫn tiếng vang thì làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự giải thích câu 5.
- Cho HS quan sát tranh 14.3 . Em thấy khum tay có tác dụng gì?
- Gv hướng dẫn HS làm câu 7; C8.
- HS đọc SGK mục II. - HS theo dõi kết quả.
- HS trả lời.
- HS đọc thông tin SGK và trả lời theo yêu cầu. - HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thảo luận, đại diện trả lời. - Những vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). - Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt). III) vân dụng: 3) Dặn dò:
- Học bài theo vở ghi + ghi nhớ. Đọc phần “có thể em chưa biết”. - Làm bài tập 14.1 đến 14.9 sách bài tập.
- Nghiên cứu trước bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn.
4. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
Ngày soạn: Ngày dạy: