Về kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức cĩ chứa căn bậc hai.

Một phần của tài liệu giáo án toán học đại số 9 soạn theo CV 5512 mới nhất 2021 (Trang 33 - 35)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Mở đầu(Khởi động)

1. Về kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức cĩ chứa căn bậc hai.

Đưa thừa số ra ngồi dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Hiểu được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngồi hay vào trong dấu căn để so sánh 2 số hay rút gọn biểu thức .

3. Về phẩm chất. Tự lực, chăm chỉ, vượt khĩ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

1. Chuẩn bị của giáo viên

- GV:Sgk, Sgv, các dạng tốn…

2. Chuẩn bị của học sinh

- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 6

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung Nhận biết(M1) Thơng hiểu(M2) Vận dụng(M3)

Vận dụng cao (M4) LUYỆN TẬP Nắm vững cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu để rút gọn biểu thức

Hiểu được cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu

Vận dụng được cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu để so sánh 2 số hay rút gọn biểu thức Dùng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Mở đầu(Khởi động) 1. Hoạt động 1: Mở đầu(Khởi động) * Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15p)

Đề bài Đáp án Biểu

HS1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a) với ; b) với x < 0 HS2: Trục căn ở mẫu và rút gọn (nếu được ) a ) ; b) Kết quả: a) b) Kết quả: a ) b) 5 5 5 5

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:

- Mục tiêu: Hs được củng cố các cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học để vận dụng giải bài tập - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân

- Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung trong SGK - Sản phẩm: Các cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Hoạt động của học sinh

Giao nhiệm vụ

- Nhắc lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học

Gv chốt lại kiến thức

Gv giới thiệu thêm 2 phương pháp 6. Phương pháp đặt biến phụ

Trong một số trường hợp, để việc phân tích đa thức thành nhân tử được thuận lợi, ta phải đặt biến phụ thích hợp.

Ví dụ: Phân tích thành nhân tử

Đặt ta cĩ

7. Phương pháp giảm dần số mũ của lũy thừa Phương pháp này chỉ áp dụng được cho các đa

thức như là

những đa thức cĩ dạng . Khi phân tích các đa thức cĩ dạng như trên thì biểu thức sau khi phân tích đều cĩ 1 nhân tử

Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử

1. Phương pháp đặt nhân tử chung 2. Phương pháp dùng hằng đẳng thức

Vận dụng các hằng đẳng thức để biến đổi đa thức thành tích các nhân tử hoặc luỹ thừa của một đa thức đơn giản.

3. Phương pháp nhĩm nhiều hạng tử

Dùng các tính chất giao hốn, kết hợp của phép cộng các đa thức, ta kếp hợp những hạng tử của đa thức thành từng nhĩm thích hợp rồi dùng các phương pháp khác phân tích nhân tử theo từng nhĩm rồi phân tích chung đối với các nhĩm. 4. Phương pháp tách

Ta cĩ thể tách 1 hạng tử nào đĩ của đa thức thành hai hay nhiều hạng tử thích hợp để làm xuất hiện những nhĩm hạng tử mà ta cĩ thể dùng các phương pháp khác để phân tích được

Ví dụ:

5. Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử Ta cĩ thể thêm bớt 1 hạng tử nào đĩ của đa thức để làm xuất hiện những nhĩm hạng tử mà ta cĩ thể dùng các phương pháp khác để phân tích được.

Một phần của tài liệu giáo án toán học đại số 9 soạn theo CV 5512 mới nhất 2021 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)