1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: Hs nhận xét được cĩ thể giải được với pp khác bằng cách triệt tiêu các hệ số Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Cộng theo vế sẽ triệt tiêu được biến y đưa về pt bậc nhất với ẩn x
Nội dung Sản phẩm
H: Nêu tĩm tắt cách giải hpt bằng phương pháp thế
Giải hệ phương trình : Từ kết quả BT trên Gv đặt vấn đề
Nhận xét về dấu của các hệ số đứng trước y?
Liệu ta cĩ thể giải bài tốn trên bằng pp nào khác đơn giản hơn khơng? Trả lời: Nêu đúng tĩm tắt (5đ) Làm đúng BT ĐS: hệ pt cĩ một nghiệm duy nhất (x ; y ) = (3 ; -3) (5đ) - Hệ số đối nhau - Hs nêu dự đốn 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Mục tiêu: Hs nêu được quy tắc cộng đại số và áp dụng giải bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs thực hiện được phương pháp cộng đại số.
Nội dung Sản phẩm
Bước 1: GV. Giới thiệu quy tắc cộng thơng qua VD1
H. Cho biết bước 1 ta làm gì?
B1: Cộng từng vế của 2 pt ta được: (2x-y) + (x+y) =3 hay 3x = 3 (*) H. Cho biết bước hai ta làm gì?
B2. Thay pt (*) cho pt (1) của hệ được
HS làm ?1 . 1. Quy tắc cộng đại số Quy tắc (sgk) Ví dụ 1: Xét hệ phương Bước 1(sgk) Bước 2 (sgk)
Bước 2: GV giới thiệu cách giải pt bằng quy
tắc cộng (giải hệ pt bằng phương pháp cộng) và
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
Mục tiêu: Hs áp dụng pp cộng đại số để giải bài tập trong từng trường hợp cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đơi
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs giải được hpt bằng phương pháp cộng đại số.
Nội dung Sản phẩm
Bước 1: Gv hướng dẫn Hs nghiên cứu các bước giải của ví dụ để đưa ra cách giải trong từng trường hợp
HS trả lời ?2 và nghiên cứu phương pháp giải trong sgk sau đĩ lên bảng giải lại ví dụ GV nhận xét giảng lại
H. Vậy để giải phương trình ở dạng này ta nên biến đổi những bước nào?
GV kết luận lại phương pháp đối với dạng này
GV nêu tiếp Ví dụ 3 HS làm ?3
H. Nêu nhận xét về hệ số của x trong 2 pt? HS làm ?3 b t
GV cho một HS lên bảng trình
GV giới thiệu trường hợp 2 - nêu VD4 HS nghiên cứu sgk vảtrả lời câu hỏi
H. Hệ tương đương cĩ được bằng cách nào? HS giải ?4 – 1HS lên bảng trình bày bài giải HS cả lớp cùng làm
H. Nhận xét bài giải? Cho biết kiến thức bạn đã vận dụng để giải ?
HS làm?5 theo nhĩm trong 5’
Sau đĩ các đại diện các nhĩm trình bày bài giải
2. Áp dụng:
1) Trường hợp 1 (các hệ số của cùng một ẩn nào đĩ trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau)
Ví dụ2. Xét hệ pt: (II)
?2 Các hệ số của y đối nhauCCCCc II
Vậy hpt cĩ nghiệm duy nhất (x;y) = (3;3) Ví dụ 3 . Xét hpt (III)
?3 a) Các hệ số của x trong hai phương trình bằng nhau
2) Trường hợp 2 (các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình khơng bằng nhau và khơng đối nhau)
Ví dụ 4: Xét hệ phương trình (IV) ?4 (HS giải) ?5 Cách khác: (IV) HS giải tiếp ĐS (x;y) = (3; -1)
GV nhận xét đánh giá, sửa sai nếu cĩ
H . Vậy khi gặp hệ phương trình dạng này ta cần biến đổi như thế nào?
GV Tĩm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
HS đọc phần tĩm tắt cách giải trong sgk
Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:
a) b) Tĩm tắt cách giải: SGK a) (5đ) b) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
H: Phát biểu Quy tắc cộng đại số? Các bước giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số?(M1) Gọi 3HS lên bảng giải BT 20 SGK
LUYỆN TẬP (giải hpt bằng pp cộng đại số) I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng, vận dụng hợp lí quy tắc cộng để giải hệ phương trình
2. Năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Biến đổi hpt bằng quy tắc cộng đại sốvà cách giải hpt bằng pp cộng đại số.
3. Phẩm chất: luơn tích cực và chủ động trong học tập, cĩ tinh thần trách nhiệm trong học tập,
luơn cĩ ý thức học hỏi
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU :
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG: 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: Hs thấy được việc áp dụng phương pháp phù hợp để giải hpt cụ thể Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: sử dụng pp tùy thuộc vào từng bài tốn cụ thể.
Nội dung Sản phẩm
Nêu quy tắc cộng đại số và quy tắc thế?
Nên sử dụng pp nào để giải hpt Hs nêu như sgkHs nêu dự đốn
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc cộng đạ số để giải HPT
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs giải được hệ phương trình
Nội dung Sản phẩm
Bước 1: Gv tổ chức cho hs giải các bài tập
Một học sinh lên bảng giải HS cả lớp theo dõi nhận xét két quả Gv đánh giá sửa sai( nếu cĩ ) và cho điểm
Bài 21b Giải hệ phương trình
Vậy hệ phương trình cĩ một nghiệm (x;y) =
Bài 22 / 19/sgk
nửa lớp giải bài 22b
nửa lớp giải bài 22c
Đại diện nhĩm trình bày GV nhận kết quả nêu lại kết luận các trường hợp vơ nghiệm, vơ số nghiệm
Bài 23: sgk
Cá nhân học sinh suy nghĩ giải 1HS lên bảng trình bày bài giải GV yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của nhận
GV bổ sung nếu cịn sai sĩt HS cả lớp suy nghĩ giải bài 25 H. Dựa vào hướng dẫn trong bài hãy cho biết cách giải để tìm m và n?
HS giải tìm m, n
Bài 26: sgk
H Hãy cho biết các giải đểtìm a,b?
H. Đồ thị hàm số đi qua điểm A, B suy ra điều gì?
H. Hãy giải hệ đểtìm a, b? Một HSlên bảng giải HS lớp nhận xét
Phương trình (*) vơ nghiệm. Vậy hệ đã cho vơ nghiệm c)
Hệ cĩ vơ số nghiệm
Bài 23/sgk: giải hệ phương trình
Bài 25/19sgk
P(x) = (3m - 5n+1) x +(4m -n -10) P= 0 khi và chỉ khi
Giải hệ trên ta được m =3; n =2
Bài 26/19sgk
a) Vì đồ thị hàm số y =ax +b đi qua điểm A(2;-2) và B (- 3;2) nên ta cĩ hệ
Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà:
a. Câu hỏi và bài tập củng cố Quy tắc cộng đại số ?( M1) b. Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập: 20 d,e 21,22 / 19 sgk
§5.§6. GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNHI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Học sinh hiểu được phương pháp giải bài tốn bằng lập hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Giải các loại tốn về quan hệ giữa các số, chữ số và loại tốn chuyển động
3. Phẩm chất: luơn tích cực và chủ động trong học tập, cĩ tinh thần trách nhiệm trong học tập,
luơn cĩ ý thức học hỏi
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU :
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước