- Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm.
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
- NLHT: NL giải các bài tốn liên quan đến hàm số
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV.Cho HS hoạt động nhĩm làm các bài tập
1.2.3.4
Nửa lớp làm bài 1.2 Nửa lớp làm bài 3.4
Sau khi các nhĩm hoạt động khoảng 7’ thì dừng lại
GV Kiểm tra bài làm của các nhĩm GV . Gọi HS trả lời miệng bài 36 SGK
GV. Gọi hai HS lần lượt xác định toạ độ giao
điểm của mỗi đường thẳng với hai trục toạ độ
GV. Vẽ nhanh hai đường thẳng
GV. Gọi HS xác định toạ độ các điểm A, B, C
Bài tập Bài 1 a) Hàm số y = (m -1)x +3 đồng biến b) Hàm số y = (5 – k )x +1 nghịch biến Bài 2 Hai h/s y = 2x + (3 + m) và y = 3x + ( 5 - m ) đều là hàm số bậc nhất, Đã cĩ a a’ ( 2 3 ). Do đĩ đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung
Bài 3 .Hai đường thẳng y = (a – 1)x +2 (a 1)
và y = (3 –a )x +1 (a 3) đã cĩ tung độ gốc b b’ (2 1) . Do đĩ hai đường thẳng song song với nhau Bài 4 Hai đường thẳng y = kx + (m - 2) (k 0) và y = (5 – k)x + (4 - m ) (k 5) trùng nhau Bài 5 * Đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 là đường thẳng cắt trục tung tại điểm A (0 ; 2) và cắt trục hồnh tại điểm B (-4 ; 0).
* Đồ thị hàm số y = 5 – 2x là đường thẳng cắt trục tung tại điểm C (0 ; 5) và cắt trục hồnh tại điểm D (2,5 ; 0)
H. Để xác định toạ độ điểm C ta làm tn ? GV. Hướng dẫn HS viết phương trình hồnh độ GV. Hướng dẫn HS viết phương trình hồnh độ
giao điểm của hai đường thẳng.
GV. Gọi HS đứng tại chỗ giải pt
H. Cĩ được x =1,2, làm thế nào để tính y? GV. Gọi HS đứng tại chỗ tính AB GV. Gọi HS đứng tại chỗ tính AB
GV. Làm thế nào để tính AB và AC ? Gv. Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày
GV. Gọi lần lượt là gĩc tạo bởi hai đường thẳng - và- với hai trục toạ độ .làm thế nào để tính ?
Gv. Gọi một HS lên bảng thực hiện
GV hỏi thêm : Hai đường thẳng - và - cĩ vuơng
gĩc với nhau khơng ? vì sao?
GV. Cung cấp :
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức b) A ( -4 ; 0 ) và B ( 2,5 ; 0 ) Vì hai đường thẳng cắt nhau nên ta cĩ phương trình hồnh độ giao điểm của hai đường thẳng là :
0,5x +2 = -2x +5 2,5 x = 3 x = 1,2 Thay x = 1,2 vào hàm số y =0,5 x + 2 Ta cĩ y = 0,5 . 1,2 +2 = 2,6
Vậy toạ độ điểm C là C ( 1,2 ; 2,6 ) c) Ta cĩ AB = AO + OB = 4 + 2,5 = 6,5 ( cm ) Gọi F là hình chiếu của điểm C trên Ox Áp dụng định lí Py–ta-go
AC= 5,18
BC=
d) Gọi , lần lượt là gĩc tạo bởi đường thẳng y=0,5x +2 và y = -2x +5 với trục Ox Ta cĩ : tg = 0,5 tg Vậy D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ơn tập lí thuyết và bài tập .