III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Mở đầu(Khởi động)
4. Hoạt động 4: Vận dụng:
- Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đơi, nhĩm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung trong SGK - Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NỘI DUNG SẢN PHẨM
GV giao nhiệm vụ học tập.
2HS lên bảng làm BT 62 sgk/33
HS ở dưới lớp theo dõi nhận xét bài giải
Gv cĩ thể hướng dẫn cho HS cách đi đến kết quả hợp lí đối với từng bài và chung trong các bài a, b, c, d
H. Muốn rút gọn biểu thức trên ta làm như thế nào?
- Đưa thừa số ra ngồi dấu căn - Chia hai căn thức bậc hai - Khử mẫu của biểu thức lấy căn - Rút gọn các căn thức đồng dạng
GV. Lưu ý HS cần tách ở biểu thức lấy căn thành các thừa số chính phương để đưa ra ngồi dấu căn
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
DẠNG :Rút gọn biểu thức
B
ài 62( sgk/33): Rút gọn các biểu thức sau:
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV Hướng dẫn bài 64/33 sgk GV: Muốn chứng minh đẳng thức A = B ta làm ntn?
(Biến đổi A thành B hoặc B thành A. Thơng thường biến đổi vế phức tạp thành vế đơn giản) GV: Vế trái đẳng thức cĩ dạng hằng đẳng thức nào?
GV: Hãy biến đổi vế trái đẳng thức sao cho bằng
vế phải.
DẠNG :Chứng minh đẳng thức
HS: Lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
Vậy đẳng thức được chứng minh
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Yêu cầu HS làm tiếp BT 65 sgk/34 H. Để rút gọn trước hết ta nên thực hiện phép
biến đổi nào? Trong ngoặc trịn thứ nhất ta nên làm gì? ( chọn mẫu chung hợp lí và quy đồng rồi cộng)