.Phân tích chuỗi cung

Một phần của tài liệu tiêu thụ thủy sản nuôi trồng chủ lực ở tỉnh hà tĩnh (Trang 25 - 28)

1.1.3 .Phân tích tiêu thụ thủy sản ni trồng dưới góc độ phân tích chuỗi cung của nó

1.1.3.3 .Phân tích chuỗi cung

a. Quá trình tạo giá trị trong chuỗi cung

Sơ đồ 2: Sơ đồ tạo giá trị của DN

Các nguồn lực của Doanh nghiệp

•Vật chất và tự nhiên

•Vốn

•Nhân lực

•Năng lực đổi mới, công nghệ Liên kết các nhà cung

cấp đầu vào

Các hoạt động của nhà SX

Liên hệ khách hàng

- Mua đầu vào

- Các chính sách KM, HM

- Bảo quản sản phẩm

- Chế biến sản phẩm - Lưu trữ và bảo quản sản phẩm - Các cơ sở bán sản phẩm - Các chính sách cho đầu ra -Bảo dưỡng sản phẩm Lợi nhuận của DN

Sơ đồ trên có thể được áp dụng cho DN đang hoạt động trong bất cứ mắt xích nào của chuỗi. Từ sơ đồ trên ta có thể thấy để tạo ra giá trị thì các DN hay hộ SX phải cần có

Người tiêu dùng

Nhà cung cấp

Nhu cầu của người tiêu dùng Người tiêu dùng

Khách hàng trung gian, nhà cung cấp

Nhu cầu của người tiêu dùng

Tạo giá trị Tạo giá trị

các nguồn lực, như vật chất cũng như tự nhiên, vốn trong vốn có tiền, nguồn nhân lực, khả năng đổi mới và công nghệ. Các DN dựa vào những nguồn lực này để tạo ra giá trị cho các khách hàng trung gian, thơng qua đó sẽ thu về lợi nhuận cho mình.

Khả năng sử dụng nguồn lực tùy thuộc vào mức độ áp dụng kĩ thuật và khả năng, trình độ của nguồn nhân lực của DN. DN tạo ra giá trị chủ yếu dựa vào hoạt động của mình, đó là chế biến sản phẩm, tạo ra mẫu mã hay nâng cao tính thẩm mỹ cho sản phẩm để làm tăng thêm giá trị. Các hoạt động này còn được liên kết với bên ngoài như các nhà cung cấp sản phẩm đầu vào, các cơ sở tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Đây là các liên kết quan trọng vì nó quyết định hoạt động của DN.

b. Các chức năng cơ bản của chuỗi

Chức năng cơ bản của chuỗi là:

- Cung cấp sản phẩm cho khâu tiếp theo và bảo quản sản phẩm - Cung cấp, truyền đạt các thông tin

- Thống nhất các tiến trình thơng qua việc quản lý các mối quan hệ

Các sản phẩm được chuyển từ vị trí này sang vị trí khác, từ khâu này qua khâu khác có sự khác nhau về chi phí, thời gian, khơng gian và thay đổi chủ sở hữu song vẫn đảm bảo chất lượng và đặc tính của sản phẩm, thơng qua việc bảo quản.

Sản phẩm là đầu ra ở khâu này, nhưng lại là đầu vào cho trung gian kế tiếp đó, cứ như vậy cho tới tay người dùng cuối cùng.

Có sự trao đổi thơng tin cả theo chiều dọc và chiều ngang trong chuỗi, thông tin được đi theo cả từ trên xuống, lẫn dưới lên. Điều này đảm bảo hạn chế được những thay đổi đột ngột của thị trường, giúp cho các tác nhân trong chuỗi có thể thay đổi hành vi và kịp thời có những quyết định. Việc trao đổi thơng tin trong chuỗi cịn là liên kết quan trọng giúp cho thị trường tốt hơn, chất lượng được nâng cao hơn.

Các chuỗi cung cũng có chức năng là điều phối hoạt động trong chuỗi. Điều này có thể được thể hiện khi người dẫn đầu của chuỗi cùng lúc thực hiện nhiều hoạt động khác nhau, liên tiếp trong chuỗi. Cũng có thể là khi sản phẩm được chuyển qua các khâu trong chuỗi, nhưng lại chịu sự quản lý của cấp trên nó.

c. Định hướng và kiểm sốt chuỗi

hành chuỗi cung, họ là những người tìm hiểu và xác định nhu cầu của thị trường, sở thích của người tiêu dùng, để từ đó có các định hướng cho các hoạt động, đặt ra các tiêu chuẩn, quy định, cung cấp thông tin cho các thành phần trong chuỗi.

Các chuỗi hay bộ phận trong chuỗi có thể là đối thủ của nhau, song cũng có thể là đối tác, liên kết hợp tác với nhau. Nếu các chuỗi là hợp tác với nhau thì mức độ định hướng chuỗi cao, chuỗi thực sự tuân theo thị trường. Còn nếu các thành viên trong chuỗi cơ hội thì có khuynh hướng xem các thành viên của chuỗi trên hay dưới mình là những đối thủ cạnh tranh, do đó khơng đảm bảo được mức độ cam kết cao trong chuỗi, những chuỗi như thế thì tương tác mạnh với thị trường.

Sự khác biệt trong định hướng và kiểm soát của chuỗi tạo ra sự khác nhau trong kết cấu nội bộ của chuỗi.

d. Các khó khăn cho sự hoạt động của chuỗi

Chuỗi thì bao gồm nhiều tác nhân, nhiều hoạt động do đó, nó cịn tồn tại nhiều khó khăn cản trở hoạt động của chuỗi. Các khó khăn đó có thể là các yếu tố cơ bản như:

 Các mục tiêu, định hướng chưa phù hợp

Một công việc, kế hoạch nào cũng đều phải có mục tiêu xác định, để từ đó ta xây dựng các hoạt động để đạt được nó. Do vậy với một chuỗi mà khơng có mục tiêu, định hướng rõ ràng thì chuỗi đó sẽ trở thành một chuỗi mang tính cơ hội, các tác nhân khơng tập trung vào người tiêu dùng và không cùng tạo ra giá trị cho người tiêu dùng cuối cùng. Khi đó các hoạt động trong chuỗi không tuân theo các quy luật, và phản ứng mạnh với thị trường, sự bất ổn của một tác nhân, sẽ làm cho cả chuỗi bất ổn định.

 Thiếu thông tin và việc truyền thơng tin trong chuỗi cịn kém

Sự thiếu hụt hay thông tin không đầy đủ trong chuỗi có thể gây ra những khó khăn cho chuỗi. Trong chuỗi các hoa tiêu có trách nhiệm thu thập, đảm bảo thơng tin về khách hàng, nhu cầu, sở thích và thay đổi trong xu hướng tiêu dùng của khách hàng. Việc truyền thông tin trong chuỗi được thực hiện theo cả chiều dọc và chiều ngang. Theo chiều dọc thì thơng tin được truyền từ trên xuống, và dưới lên, ở cấp trên với cấp dưới, giữa các khâu khác nhau trong chuỗi. Nếu thơng tin khơng chính xác sẽ làm cho các thành phần của chuỗi bị động hoặc có thể là thay đổi khơng kịp, khơng chính xác với xu hướng của thị trường.

Theo chiều ngang, việc chia sẽ thông tin giữa các cá nhân trong cùng cấp, nếu khơng chính xác hay dấu diếm thông tin với nhau đều tạo ra bất lợi cho thị trường và cho các tác nhân trung gian.

Dịng thơng tin thiếu thốn, khơng chính xác cũng có thể là do kết quả của chuỗi quá dài, với nhiều mắt xích tham gia vào chuỗi. Để đảm bảo cho chuỗi hoạt động hiệu quả thì cần phải cải thiện và nâng cao các luồng thông tin trong chuỗi.

 Thiếu hụt các nguồn lực

Nguồn lực thiếu hụt có thể là nguồn lực tự nhiên, vốn hay nhân lực. Sự thiếu hụt nguồn lực gây khó khăn cho việc hoạt động của chuỗi. Làm cho các thành phần trong chuỗi bị hạn chế trong việc tạo ra giá trị.

 Cơ sở hạ tầng còn yếu kém

Sự thiếu hút hay yếu kém về cơ sở hạ tầng cũng gây trở ngại cho việc hoạt động của chuỗi. Đặc biệt với sản phẩm như thủy sản thì yêu cầu bảo quản, vận chuyển lại càng cần thiết hơn. Các cơ sở hạ tầng khác như đường xá, phương tiện vận chuyển…,cũng gây cản trở cho việc hoạt động của chuỗi, bên cạnh đó các phương tiện, máy móc chế biến cũng gây khơng ít khó khăn.

Một phần của tài liệu tiêu thụ thủy sản nuôi trồng chủ lực ở tỉnh hà tĩnh (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w