So sánh sản lượng nuôi trồng của các huyện trong tỉnh

Một phần của tài liệu tiêu thụ thủy sản nuôi trồng chủ lực ở tỉnh hà tĩnh (Trang 43)

Đơn vị tính: tấn

Đơn vị phân theo loại nước Năm 2012 Năm 2013 So sánh+/- %

Tổng số 10998 11949 951 108.65 Chia ra Nước mặn 2431 2339 548 96.22 Nước ngọt 6241 6736 -92 107.93 Nước lợ 2326 2874 495 123.56 1, Thành phố Hà Tĩnh 341 448 107 131.38 Nước mặn 6 5 -1 Nước Ngọt 236 152 -84 64.41 Nước lợ 99 291 192 293.94 2, Thị xã Hồng Lĩnh 247 262 15 106.07 3, Hương Sơn 389 345 -44 88.69 4, Đức Thọ 1485 1497 12 100.81 5, Vũ Quang 98 78 -20 79.59 6, Nghi Xuân 1703 1741 38 102.23 Nước mặn 651 241 -410 37.02 Nước ngọt 809 1106 297 136.71 Nước lợ 243 394 151 162.14 7, Can Lộc 700 807 107 115.29 8, Hương Khê 330 307 -23 93.03 9, Thạch Hà 2000 2017 17 100.85 Nước ngọt 674 644 -30 95.55 Nước mặn 650 656 6 100.92 Nước lợ 676 717 41 106.07 10, Cẩm Xuyên 1243 1602 359 128.88 Nước mặn 94 158 64 168.09 Nước ngọt 858 1057 199 123.19

Đơn vị phân theo loại nước Năm 2012 Năm 2013 So sánh Nước lợ 291 387 96 132.99 11, Kỳ Anh 1415 1516 101 107.14 Nước mặn 250 232 -18 92.80 Nước ngọt 282 353 71 125.18 Nước lợ 883 931 48 105.44 12, Lộc Hà 1047 1329 282 126.93 Nước mặn 780 1047 267 134.23 Nước ngọt 133 128 -5 96.24 Nước lợ 134 154 20 114.93

( Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2013)

Toàn tỉnh năm nay thu hoạch được 11949 tấn TS nuôi trồng tăng 951 tấn so với năm 2012. Việc nuôi trồng TS được tiến hành đều trong hầu hết các huyện trong tỉnh, tuy nhiên diện tích và sản lượng chủ yếu tập trung ở các huyện ven biển với diện tích chủ yếu là Thạch Hà 2017 tấn, Nghi Xuân 1741 tấn, Kỳ Anh là 1516 và Cẩm Xuyên là 1602 tấn với diện tích lớn chủ yếu là ni tơm. Đây cũng là các huyện có trình độ và khả năng áp dụng kỹ thuật vào nuôi trồng cao.

* Hiệu quả một số phương thức, mơ hình ni:

- Đối với nuôi thuỷ sản nước ngọt: qua khảo sát cho thấy hiện tồn tỉnh có trên 5.000 ha ni nước thuỷ sản nước ngọt, trong đó diện tích ni các lồi cá truyền thống (cá trắm, cá chép, cá trơi...) chiếm 98% diện tích, với sản lượng ni đạt 6389 tấn. Nuôi cá nước ngọt truyền thống chủ yếu đang ni ở hình thức quảng canh, mức đàu tư thấp, nhưng ít dịch bệnh, rủi ro thấp nên hầu hết người ni đều có lãi từ 15-35 triệu đồng ; hiệu quả và lợi thế của ni các lồi cá truyền thống là tận dụng được tối đa các loại hình mặt nước (ao hồ nhỏ, mặt nước lớn, ruộng trũng), sử dụng được các phụ phẩm nguyên liệu từ nông nghiệp làm thức ăn cho cá, thực hiện được nhiều phương thức nuôi nhằm tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích mặt nước như ni: cá - lúa, cá - vịt, cá - heo, cá - ếch... nên cho hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác, nghề nuôi cá truyền thống địi hỏi vốn đầu tư khơng lớn, sử dụng được nhiều lao động góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nhiều lao động ở nơng thơn. Bên cạnh ni các lồi cá truyền thống, các loại thuỷ đặc sản và các đối tượng mới cũng đang dần phát triển, mỗi năm toàn tỉnh có khoảng 40 - 80 ha ni (các đối tượng là: ếch, ba ba, cá lóc mơi sề, cá rơ phi đơn tính, cá diêu hồng, cá leo... sản lượng nuôi các loại mỗi năm đạt

250 - 600 tấn, một số hộ đã ni thành cơng cá lóc trong bể xi măng đạt năng suất 2,5 - 3kg/m3, nuôi cá rô phi, điêu hồng, ni cá lóc ao đất đạt hàng chục tấn/ha; nhìn chung hiệu quả ni các đối tượng đặc sản và giống mới có hiệu quả cao gấp 4 - 5 lần ni các lồi cá truyền thống.

- Đối với nuôi thuỷ sản vùng mặn lợ:

Bảng 5. Diện tích, sản lượng tơm ni phân theo hình thức và đối tượng ni năm 2013

Đối tượng Diện tích

(ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tấn/ha/năm) Theo hình thức ni TC, cơng nghệ cao 300 120 0,4 BTC, QCCT 1750 2290 1,386

Theo đối tượng nuôi

Tôm thẻ chân trắng 1380 2060 1,493

Tôm sú 670 350 0,522

Tổng 2050 2410 1,176

( Nguồn: Theo niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2013)

+ Tôm thẻ chân trắng hiện là đối tượng nuôi chủ lực trong nuôi thuỷ sản mặn lợ ở Hà Tĩnh, tồn tỉnh hiện có 1.380 ha diện tích ni tơm thẻ chân trắng, chiếm 67% tổng diện tích ni tơm, trong đó: 300 ha ni thâm canh, công nghệ cao (47 ha nuôi thâm canh, thâm canh công nghệ cao trên cát), 1.080 ha nuôi bán thâm canh và quảng canh cải tiến; Tôm thẻ chân trắng được xác định là đối tượng ni có giá trị kinh tế cao, thời gian ni ngắn, năng suất cao hơn hẳn tơm sú. Đặc biệt, đã có khá nhiều điển hình về ni tơm thẻ chân trắng với nhiều hình thức ni khác nhau, mang lại hiệu quả kinh tế cao, mỗi ha ni tơm thẻ thâm canh có lãi 300 - 500 triệu đồng/vụ, điển hình một số hình thức ni như: Ni trên cát ở Thạch Trị, Cẩm Hồ năng suất đạt 15 tấn/ha; ở Xuân Phổ, năng suất đạt 20 tấn/ha; Nuôi tôm trong ao vỗ bờ bằng xi măng + vôi và bột đá ở Thạch Trung - năng suất đạt 7 tấn/ha; ở Xuân phổ, năng suất đạt 5,7 tấn/ha hay nuôi tôm thẻ trong ao đất và ao đất lót bạt ở Hộ Độ đạt 10 tấn/ha; Cẩm

Phúc đạt 6 tấn/ha; ...Trong đó hình thức ni trên cát đã khẳng định hiệu quả hơn hẳn so với các loại hình ni khác (năm 2013 tồn tỉnh hiện có 47 ha ni tơm trên cát của 7 cơ sở và chủ hộ nuôi, chỉ với 47 ha sản lượng nuôi đạt 600 tấn - chiếm 18% sản lượng tôm nuôi của tỉnh, doanh thu từ nuôi tơm thẻ chân trắng trên cát có nơi đạt 3 - 4 tỷ đồng/ha/năm).

+ Ni tơm sú: Do ưu thế của tơm chân trắng nên người dân chuyển đổi diện tích sang ni đối tượng này càng nhiều làm cho diện tích ni tơm sú ngày càng giảm. Diện tích ni tơm sú giảm dần qua các năm trong giai đoạn 2008 -2013. Năm 2013, diện tích ni tơm sú đạt 670 ha, với hình thức ni quảng canh, QCCT chiếm 33% tổng diện tích ni tơm, giảm 1.669 ha so với năm 2008. Năng suất nuôi tôm sú tuy không cao (đạt 400 - 600kg/ha), nhưng người dân đầu tư theo hình thức quảng canh, quảng canh cải tiến mật độ ni thưa, có bổ sung thức ăn nên kích thước tơm thu hoạch lớn (cỡ 30 - 40 con/kg), doanh thu 1 ha tơm sú đạt bình qn đạt 60 triệu đồng; qua khảo sát cho thấy mỗi ha nuôi tôm sú người ni sau khi trừ các chi phí cịn có lãi: 30 - 40 triệu đồng/vụ.

+ Ni nghêu: diện tích tồn tỉnh mỗi năm là 200- 310 ha, sản lượng đạt 2.000 - 3.000 tấn; nuôi nhuyễn thể chủ yếu là đầu tư bãi nuôi và giống, không phải đầu tư thức ăn nên đa phần các hộ nuôi đều đạt lợi nhuận 80 - 100 triệu đồng/ha.

+ Nuôi các đối tượng đặc sản và giống mới

Hiện nay có khoảng 80 ha ni các loại thủy đặc sản và các đối tượng mới (chiếm 2% diện tích ni trồng); các đối tượng chủ yếu là: cá Diêu hồng, ếch, ba ba, cá lóc, cá rơ phi đơn tính, cá lăng, cá chình...Tổng sản lượng ni đạt 350 tấn. Các đối tượng thủy đặc sản có xu hướng càng ngày càng phát triển vì thị trường ngày càng được mở rộng và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với các đối tượng cá truyền thống. Nhiều địa phương mang lại thành công như một số mơ hình: Mơ hình ni cá Diêu hồng ở Ngọc Sơn- Thạch Hà, Đức Lạng- Đức Thọ; cá lóc ở Cẩm Trung, Cẩm Nhượng, Cẩm Quan- Cẩm Xuyên, Đại Nài, Văn Yên- TP. Hà Tĩnh, cá leo ở Cương Gián, Nghi Xuân...)

2.2.1.2. Về mùa vụ, phương thức, đối tượng nuôi:

thường chỉ được tiến hành nuôi 1vụ/năm (từ tháng 4 - tháng 10 hằng năm). Với một số vùng ni trồng thuỷ sản mặn lợ có khả năng tránh lũ cao thì người dân thả thêm 1 vụ cá hoặc tơm bắt đầu từ tháng 9; Tuy nhiên, đối với nuôi cá nước ngọt người dân thường nuôi theo kiểu đánh tỉa thả bù, sau khi ni được 3 - 4 tháng thì thu hoạch cá lớn và thả bù thêm cá giống cỡ lớn nên hầu như quanh năm đều có cá thu hoạch.

Đối với ni tơm thẻ chân trắng trên cát có thể ni 2 - 3 vụ/năm bắt đầu thả giống từ tháng 3 - tháng 4 âm lịch thu hoạch tôm từ tháng 8 - tháng 12.

Đối với nuôi nhuyễn thể thường thả giống tháng 2 và tháng 10 âm lịch, thời gian ni 8 - 10 tháng.

- Phương thức ni: Nhìn chung ở Hà Tĩnh giai đoạn 2008 - 2013 về trình độ, phương thức kỹ thuật ni có được cải thiện nhưng chủ yếu vẫn là hình thức ni quảng canh và quảng canh cải tiến. Hình thức ni bán thâm canh, thâm canh, công nghệ cao chủ yếu phát triển ở diện tích ni tơm thẻ chân trắng. Qua số liệu khảo sát từ cơ sở cho thấy diện tích ni thuỷ sản mặn lợ thâm canh, công nghệ cao chỉ đạt từ 150 - 300 ha, bán thâm canh đạt 300- 600ha chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng diện tích ni; hầu hết diện tích ni trồng thủy sản nước ngọt người dân đang thả ni theo hình thức quảng canh và quảng canh cải tiến với mật độ nuôi từ 0,3 -1 con/m2.

- Đối tượng nuôi: Giai đoạn 2008 - 2013 trên địa bàn tỉnh thì tơm vẫn là đối tượng ni chủ lực có giá trị kinh tế cao. Ni cá nước ngọt chủ yếu là các lồi cá truyền thống (mè, trơi, trắm, chép..). Cơ cấu đối tượng nuôi trong giai đoạn 2008 - 2013 chuyển dịch theo hướng chuyển đổi đối tượng có giá trị kinh tế cao, tăng dần giá trị gia tăng sản phẩm nuôi trồng và hướng tới xuất khẩu. Một số đối tượng ni mới có giá trị kinh tế cao được du nhập như cá chẽm, cá đối mục, cá leo, cá lăng, cá lóc, cá điêu hồng... Đặc biệt nuôi tôm tăng dần tỷ trọng ni tơm thẻ, giảm dần diện tích ni tơm sú. Năm 2013 diện tích ni tơm thẻ tồn tỉnh chiếm 67% diện tích ni tôm với 1.380 ha tăng 285 % so với năm 2008.

2.2.2.Về kết cấu hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản.

- Hệ thống ao đầm ni thuỷ sản ở Hà Tĩnh hiện tại có khoảng 40% đạt yêu cầu cơ bản về yêu cầu kỹ thuật như độ sâu, bờ ao, bờ vùng ni và cống cấp, thốt nước cho sản xuất.

- Chương trình phát triển ni trồng của chính phủ (chương trình 224) trong những năm qua với số vốn được đầu tư trên 126 tỷ đồng, 42 dự án cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản đã được thực hiện, đã xây dựng và hình thành được một số vùng ni tập trung (Vùng nuôi Kỳ Nam, Kỳ Thư, Cẩm Lĩnh, Cẩm Lộc, Hộ Độ, Xuân Đan...), góp phần mở rộng diện tích ni tơm, cá thương phẩm và chuyển đổi diện tích sản xuất muối, sản xuất lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản.

- Cơ sở hạ tầng giống thuỷ sản tiếp tục được đầu tư, Trung tâm Khuyến nông của tỉnh đã nâng cấp được 2 trại cá giống cấp 1 của tỉnh, xây dựng mới 01 Trại thực nghiệm và sản xuất giống tơm. Ngồi ra hàng năm tỉnh đã hỗ trợ chính sách cho các cơ cở sản xuất giống của dân (mỗi năm hỗ trợ 4 - 5 cơ sở) đưa số trại ương tôm cá giống cấp lên 60 cơ sở. Tuy vậy nhìn chung về cơ sở hạ tầng nghề ni cịn rất khó khăn thể hiện trên các mặt sau:

- Hệ thống cấp thoát nước cho các vùng ni hầu hết chưa bảo đảm, đa số cịn phụ thuộc theo hệ thống cấp tiêu của nơng nghiệp nên cao trình khi cấp nước hầu như khơng đạt cho độ sâu như mong muốn, đặc biệt nhiều vùng nuôi không tháo cạn triệt để được nước, nên việc cải tạo hồ ni và thực hiện quy trình kỹ thuật phịng bệnh cho thuỷ sản hết sức khó khăn.

- Có trên 50% hệ thống ao ni là do người dân xây dựng tự phát hoặc các vùng được xây dựng từ chương trình 224 nhưng người dân khơng có vốn đầu tư cải tạo nội đồng nên độ sâu ao hồ nuôi chỉ đạt từ 0,6 - 0,8m, trong khi yêu cầu kỹ thuật đối với nuôi các đối tượng thuỷ sản yêu cầu phải đạt từ 1 - 1,5 m.

- Trên 90% vùng nuôi thuỷ sản nhất là các vùng nuôi tôm chưa được cung cấp điện lưới bảo đảm cho sản xuất; hệ thống giao thông, cầu cống cho hoạt động sản xuất còn rất yếu kém.

- Các dịch vụ, phục vụ thiết yếu cho ni trồng chưa phát triển.

- Nhìn chung cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc quản lý của ngành còn nhiều yếu kém. Các trang thiết bị chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất như trang thiết bị kiểm tra, kiểm sốt mơi trường dịch bệnh tồn tỉnh mới chỉ có 1 phịng kiểm tra mơi trường và phịng dịch bệnh thuỷ sản đặt tại thành phố Hà Tĩnh với năng lực về cơ sở thiết bị của phòng còn nhiều bất cập (chỉ kiểm tra được bệnh đốm trắng) trong khi nhu cầu về kiểm tra kiểm sốt về mơi trường và dịch bệnh là rất lớn. Việc quản lý kiểm tra chất lượng thức ăn chủ yếu là bằng phương pháp cảm quan mà chưa có các máy móc thiết yếu.

2.2.3. Tình hình tiêu thụ thủy sản tại địa bàn

Yếu tố thị trường ảnh hưởng rất lớn trong sản xuất nói chung cũng như ni trồng thủy sản nói riêng. Hiện nay thị trường đầu ra của một số mặt hàng thủy sản rất ổn định như tôm, nghêu..., tuy nhiên đa phần các mặt hàng khác vẫn cịn đang phải tự tìm kiếm, mở rộng thị trường (chủ yếu là cá).

Về tôm nuôi: Hiện nay thị trường đầu ra cho tôm rất tốt (luôn ổn định và lợi nhuận từ 30 - 50%), chủ yếu là thị trường xuất khẩu nên người dân yên tâm đầu tư, phát triển sản xuất. Năm 2013 được đánh giá là năm mà Hà Tĩnh vừa được mùa, được giá. Năng suất, sản lượng tôm nuôi cải thiện lên từng năm, thu nhập ổn định, lợi nhuận ngày càng cao nên người nuôi đã mạnh dạn đầu tư cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ vào nuôi tôm. Hiện nay lượng cung không đủ cầu, tôm nguyên liệu không đủ cung cấp cho xuất khẩu nên một số vùng ni trước đây chỉ ni có 01 vụ nay đã mạnh dạn đầu tư cơ sở hạ tầng, công nghệ để nuôi thêm vụ 2, vụ 3.

Về các loại cá và đặc sản: Thị trường tiêu thụ chủ yếu vẫn là nội địa. Các sản phẩm cá có giá trị được các thương lái, đầu nậu tới tận hồ thu mua và đi tiêu thụ tại các

nhà hàng, siêu thị, khách sạn, các chợ... tuy nhiên lượng tiêu thụ còn hạn chế. Các sản phẩm cá khác (chủ yếu là cá truyền thống) chủ yếu được mua bán tại địa phương và lượng tiêu thụ cũng rất hạn chế nên việc phát triển ni các lồi cá đang ở mức độ cầm chừng.

Với đặc điểm nuôi trồng TS của Hà Tĩnh là manh mún, nhỏ lẻ trên phạm vi rộng. Với đó là việc thu hoạch và tiêu thụ khơng đồng nhất, q trình bán nhiều lần trên một diện tích hay nhiều người thu mua, với số lượng khơng quản lý được, nên trong q trình điều tra thu thập thơng tin thì hiện chưa có số liệu về tình hình tiêu thụ TS trong nước và số liệu về lượng tiêu thụ cụ thể của từng loại TS ni trồng.

2.3.XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM NI TRỒNG CHỦ LỰC VÀ CHUỖI CUNG CỦA SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA TỈNH.

2.3.1. Xác định sản phẩm hàng hóa chủ lực và định hướng phát triển

“Ưu tiên phát triển nuôi tôm thâm canh - Đó là mục tiêu đặt ra của ngành NN- PTNT trong năm 2014 để từng bước khẳng định con tôm là sản phẩm chủ lực của tỉnh”. -theo Phó Giám đốc Sở NN-PTNT Lê Đức Nhân phát biểu trong một cuộc họp

Một phần của tài liệu tiêu thụ thủy sản nuôi trồng chủ lực ở tỉnh hà tĩnh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w