2.3.3 .Phân tích chuỗi cung của tôm nuôi
2.3.3.3 .Quan hệ hợp tác trong chuỗi
Qua phân tích trên cho thấy, giữa hộ ni, người thu gom lớn, thu gom nhỏ và các công ty chế biến và xuất khẩu tơm hầu như khơng có mối quan hệ hợp tác nào. Quan hệ giữa họ chỉ là mối quan hệ mua bán đơn thuần khơng có một sự ràng buộc mang tính pháp lý nào cả. Các cơng ty chế biến là người tiêu thụ sản phẩm tôm nuôi từ hộ nuôi tôm là nhiều nhất, nhưng việc thu mua nguyên liệu đều phụ thuộc vào người thu gom lớn. Các công ty yêu cầu, thỏa thuận số lượng, chất lượng, kích cỡ tơm với người thu gom lớn và quy trình quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn của hệ thống HACCP, GMP, BRC, ACC, IFS nhưng người nuôi không biết.
Cty CP XNK Hà Tĩnh là một trong hai công ty chế biến và xuất khẩu nằm trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên với sản lượng thủy sản tại địa bàn, thì cơng ty chưa tận dụng được lợi thế “chủ nhà” mà phải mua từ ngoại tỉnh là lớn, cụ thể sản lượng thu mua trong tỉnh chỉ chiếm 30% năm 2013. Vì vậy, cho thấy khả năng cạnh tranh của các công ty chế biến và
xuất khẩu là hạn chế. Việc khơng có sự ràng buộc bằng hợp đồng thu mua nguyên liệu, cũng như sự hỗ trợ vốn, kỹ thuật. Từ các công ty chế biến với người nuôi, nên khi giá cả người mua nào cao hơn hộ nuôi sẽ bán cho người đó, như vậy chuỗi cung sản phẩm tơm ni của tỉnh mang tính chuỗi cơ hội hơn là hợp tác. Với chức năng cầu nối giữa các tác nhân, nên dễ nhận thấy người thu gom lớn gần như đóng vài trị là người trưởng chuỗi của kênh I, III vì họ có khả năng qn xuyến các thành viên khác trong chuỗi trong việc phân phối đầu ra sản phẩm của hộ ni và cung ứng hàng hóa đầu vào cho người bán buôn; kênh I người trưởng chuỗi là các công ty chế biến và xuất khẩu (CB&XK), tuy nhiên năng lực định hướng của các trưởng chuỗi chưa được thể hiện rõ. Đối với kênh II, các công ty CB&XK cần phải tăng cường tích hợp theo chiều dọc, liên kết với hộ nuôi để gắn kết nguồn nguyên liệu chặt chẽ, loại bỏ thu gom lớn, rút ngắn khẩu độ chuỗi cung nhằm giảm chi phí lưu thơng, nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.