.Chuỗi cung của tôm nuôi trồng

Một phần của tài liệu tiêu thụ thủy sản nuôi trồng chủ lực ở tỉnh hà tĩnh (Trang 51)

2.3.2.1. Chuỗi cung của các yếu tố đầu vào

Giống nuôi

- Yêu cầu của tôm giống: Giống tôm yêu cầu phải khỏe mạnh và khơng bị nhiễm bệnh, kích cỡ đồng đều, thân nhẵn, màu sắc sáng, vỏ cứng, thân hình cân đối, các đốt bụng dài, cơ quan bụng căn tròn và đầy đặn, đi râu hồn chỉnh có khả năng bơi lội và phản ứng tốt. Để đảm bảo việc cung cấp giống tốt cả về số lượng và chất lượng, đúng thời vụ nên chọn những trại giống có tín nhiệm và có giấy kiểm nghiệm giống khi xuất.

- Nguồn tơm giống tại tỉnh: Năm 2008 tồn tỉnh có 3 trại sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản mặn lợ tuy nhiên chỉ hoạt động ương dưỡng với số lượng hạn chế.

Đến năm 2013, trên địa bàn tỉnh có 3 trại ương dưỡng giống tôm tại Kỳ Trinh và Trại thực nghiệm Xuân Phổ, Trại Cương Gián mỗi năm cung cấp cho thị trường khoảng 50 - 100 triệu giống tôm.

Tổng nguồn giống tôm ương dưỡng trên địa bàn hiện tại mỗi năm chỉ đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu nguồn giống tôm thả ni trong tỉnh, cịn lại phải mua từ ngoại tỉnh.

Tuy nhu cầu con giống tôm hàng năm không ngừng gia tăng nhưng hiện trạng phát triển sản xuất và ương dưỡng giống tơm cịn có nhiều khó khăn, chưa đáp ứng nhu cầu cho người ni. Đây là một khó khăn rất lớn cho việc phát triển nghề nuôi tôm của địa phương.

giống. Họ thường tìm đến các trại quen biết để mua. Việc kiểm tra chất lượng con giống chủ yếu bằng cảm quan, khảo sát các cơ sở cung ứng giống tôm ở các tỉnh nhằm khuyến cáo cho người dân lựa chọn cơ sở cung cấp tơm giống có chất lượng, uy tín như Cơng ty CP, UP, Việt Úc…

Tiến hành xúc tiến đầu tư, tạo các điều kiện, có các chính sách thuận lợi nhất mời gọi các DN, cơng ty có uy tín trong và ngồi nước về lĩnh vực sinh sản giống tơm vào địa bàn đầu tư SX nhằm tạo nguồn giống cho địa phương.

Do điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho SX giống tôm như : Nhiệt độ thấp, mùa vụ SX giống ngắn….) nên trước mắt tập trung chủ yếu là ương dưỡng. Tạo điều kiện, thu hút một số DN SX giống có thương hiệu và uy tín vào đầu tư sản xuất cho sinh sản.

Thức ăn

Sản lượng tôm trong ao nuôi là kết quả tổng hợp của việc sử dụng thức ăn thiên nhiên, thức ăn thiên nhiên làm từ phân và thức ăn cơng nghiệp. Do đó, trong ao nuôi cần phải tạo nguồn thức ăn thiên nhiên cho tơm khi đang cịn ở giai đoạn đầu. Việc tạo nguồn thức ăn thiên nhiên trong ao nuôi là cần thiết đối với tơm khi đang cịn nhỏ và việc sử dụng thức ăn cơng nghiệp thêm sẽ giúp tơm có đầy đủ chất dinh dưỡng làm cho tôm tăng trưởng tốt và tỷ lệ sống cao. Tuy nhiên khi sử dụng thức ăn cơng nghiệp thì phải chú ý đến giá trị dinh dưỡng, hiệu quả của việc hấp thụ và khả năng sử dụng tốt để từ đó duy trì cuộc sống và giúp tôm tăng trưởng tốt. Trong nuôi tôm nên sử dụng thức ăn công nghiệp chất lượng cao, đầy đủ các chất, thức ăn ít bị hư hỏng và chúng được sản xuất phù hợp với từng giai đoạn phát triển của tôm.

- Hiện trên địa bàn Tỉnh chưa có cơ sở sản xuất thức ăn cơng nghiệp phục vụ cho nuôi trồng mà chỉ có 11 cơ sở kinh doanh thức ăn, chất bổ sung thức ăn và thuốc thú y thuỷ sản phục vụ cung ứng cho ni trồng. Bình qn hàng năm các đại lý đã cung ứng khoảng 2.000 - 3.000 tấn thức ăn công nghiệp, chất bổ sung thức ăn chủ yếu của các công ty UP, CP, Grobest.

- Hiện thức ăn sử dụng để nuôi tôm bao gồm cả thức ăn tươi và thức ăn công nghiệp. + Thức ăn tươi bao gồm các loại cá nhỏ, khuyết…đây là loại thức ăn hữu cơ dễ bị phân hủy trong môi trường nước, nếu cho ăn không đúng kỹ thuật sẽ làm tồn đọng

cặn bã ở dưới ao gây ra ô nhiễm ao nuôi. Nên trong những năm lại đây trung tâm khuyến ngư và sở Thủy Sản khuyến cáo người dân hạn chế cho ăn thức ăn tươi. Tuy nhiên, trong quá trình điều tra cho thấy nhiều hộ vẫn sử dụng loại thức ăn này do có giá thành thấp hơn thức ăn cơng nghiệp lại có thể tận dụng được các loại thủy sản đánh bắt của gia đình. Nếu mua thì chi phí cũng thấp, chủ yếu tại các chợ đầu mối, hay tại nơi khai thác.

+ Cịn thức ăn cơng nghiệp hiện nay được bà con sử dụng khá phổ biến, đây là loại thức ăn tổng hợp có nhiều chất dinh dưỡng góp phần giúp cho tơm sinh trưởng và phát triển nhanh chóng, đồng thời khơng gây ơ nhiễm mơi trường, giúp cho tơm có khả năng chống chịu dịch bệnh tốt.

* Thức ăn được bán cho các hộ ni trồng có thể theo hai hình thức là:

+ Bán trực tiếp cho người dân, bán theo hình thức này có thể trả tiền ngay hoặc trả sau khi thu hoạch tôm. Nếu trả sau khi thu hoạch thì thường phải chịu giá cao hơn, và mức giá bao nhiêu thì điều này tùy thuộc vào mối quan hệ giữa đại lý cung cấp thức ăn với người đi mua.

+ Bán thức ăn và thu mua sản phẩm hay còn gọi là gắn nợ, giữa người cung cấp thức ăn với người dân có thỏa thuận, thỏa thuận có thể có hợp đồng, có thể khơng, mà thường là thỏa thuận bằng miệng. Đầu mùa vụ thì người dân được cung cấp thức ăn cho tơm, mà khơng cần thanh tốn, đến cuối vụ dựa vào số tiền thức ăn mà người dân phả bán tương ứng số tôm cho người cung cấp. Hình thức này thì được áp dụng chủ yếu cho những hộ có khó khăn về kinh tế, nguồn vốn hạn hẹp. Song bên cạnh đó người dân phải chịu nhiều thiệt thòi về sau, khi thu hoạch sản phẩm buộc phải bán cho người cung cấp thức ăn, với mức giá thấp hơn giá thị trường. Qua điều tra thì một số hộ dân cho biết, vào vụ thu hoạch họ phải bán cho nhà cung cấp với giá 120.000- 125.000/kg loại tơm 100con/kg trong khi đó giá thị trường là 130.000-133.000/kg. Thường thì giá thức ăn tại thời điểm mua thấp hơn giá thức ăn tại thời điểm thu hoạch sản phẩm- giá được tính để thu nợ. Trong một số trường hợp người dân lại áp dụng hình thức này với nhiều nhà cung cấp, đến khi thu hoạch họ không thể bán hết sản phẩm cho tất cả các nhà đầu tư, cũng có khi tơm bị bệnh dịch, thiên tai mất mùa, khả năng trả nợ cho các nhà đầu tư khơng có, dẫn tới trình trạng nợ nần cao cho người dân

và mất vốn cho các nhà cung cấp.

Vôi

Vôi chủ yếu được dùng vào đầu mùa, để khử trùng ao. Lượng vơi bón theo người dân thì tùy theo pH đất đáy ao:

pH từ 6 – 7 dùng 300 - 400kg/ha. pH từ 4,5 – 6 dùng 500 – 1.000kg/ha.

Với giá vôi dao động từ 55.000-60.000đ/tạ. Lượng mua và giá trị khơng lớn do đó việc cung cấp vơi rất nhanh và thuận lợi, hình thức mua chủ yếu là thanh tốn ngay.

 Hóa Chất Và thuốc phịng chống bệnh

Xử lý diệt trùng bằng một số loại hóa chất khử trùng như: Chloril, Foocmalin, Iot, thuốc tím. Xử lý diệt trùng là biện pháp loại bỏ hết các động vật (cá, giáp xác...), vi khuẩn và virus trong ao, khơng cịn mầm bệnh gây hại cho tơm ni. Việc sử dụng hóa chất diệt trùng hiện cũng được người dân tại bịa bàn nghiên cứu sử dụng nhiều.. Và lượng mua cũng như chi phí khơng lớn. Cịn thuốc bệnh cho tơm thì hiện có nhiều cơ sở kinh doanh, số lượng và loại thì tùy vào hộ SX.

Xăng, dầu dùng cho việc chạy máy

Dầu này thường do một số đại lý bán trực tiếp cho bà con, có thể bán trả tiền ngay hoặc bán nợ. Với giá bán DO 0,05S là 22.960đ/lít và DO 0,25S là 22900đ/lít. Nếu người SX mua chịu thì sẽ phải chịu một mức giá cao hơn, tùy thuộc vào đại lý cung cấp.

NGƯỜI TIÊU DÙNG

Ngoài tỉnh

Trong tỉnh Nước ngoài

Bán lẻ

THU GOM LỚN TẠI ĐỊA PHƯƠNG Các CTy

CB TS ngoại tỉnh Đại lý thu mua lớn

ở Quảng Bình,Đà Nẵng, Nghệ An

Bán bn ở các tỉnh phía

bắc

THU GOM NHỎ Ở ĐỊA PHƯƠNG

CTy CP XNK TS Hà Tĩnh và Nam Hà Tĩnh Bán buôn Bán lẻ Nhà hàng Người sản xuất Thức ăn Thuốc phịng chống bệnh Vơi, các đầu vào khác Giống Dầu chạy máy

Nhà cung cấp giống ngoài tỉnh Nhà cung cấp giống trong tỉnh

Bán lẻ 33 % 4 % 2 % 8% 10 % % % 30 % 13% 13 % 30% 55% %% % 57% 55% %% % 20% 80%

Qua sơ đồ trên ta có thể thấy được phần nào đường đi của tơm nuôi trồng từ các yếu tố đầu vào mà người dân sử dụng để tiến hành SX cho ra sản phẩm, sản phẩm tôm nuôi trồng được bán chủ yếu cho các hộ thu gom lớn ở tại địa phương ….

2.3.2.2. Kênh tiêu thụ của tôm nuôi trồng

Tôm ở địa bàn nghiên cứu được chuyển đến tay người tiêu dùng theo 3 kênh như sau: 1, Kênh thứ nhất:

Tôm sản phẩm được chuyển từ hộ SX Người thu gom nhỏ

Người tiêu dùng Người thu gom lớn Người bán lẻ. Những người thu gom nhỏ thường là những người ít vốn, với phương thức vận chuyển thơ sơ và chế độ bảo quản đơn giản. Những người thuộc nhóm tác nhân này thường sinh sống trên địa bàn tỉnh và có nhiều năm kinh nghiệm mua bán tơm, có được các quan hệ lâu dài với những người bán lẻ các chợ trên địa bàn tỉnh. Họ thường mua với số lượng ít. Đây là lực lượng rất linh động, họ thuê một nhóm người sử dụng phương tiện xe máy, thùng chứa, máy sục khí để mua tơm tại những ao ni có sản lượng ít, giao thơng khó khăn ơ tơ khơng thể vào được. Người thu gom nhỏ mang tôm về nhà tiến hành phân loại để bán cho người bán lẻ và người tiêu dùng. Do đó việc mua bán sản phẩm diễn ra trong thời gian ngắn, để tránh những hư hỏng, đặc biệt với loại sản phẩm tươi, dễ bị ươn thối như tôm. Những người thu gom nhỏ do ít vốn nên thường mua với lượng nhỏ, mà người SX đặc biệt là những người nuôi trồng với diện tích lớn, họ chỉ bán sản phẩm một lần khi thu hoạch. Bởi vậy thường thì người thu gom nhỏ mua tôm ở các hộ SX nhỏ, nuôi thả tự nhiên, quảng canh hay ni xen ghép. Theo điều tra thì thấy tỷ lệ tơm đi theo kênh này chỉ chiếm khoảng 13% lượng tôm tiêu thụ trong chuỗi.

Người thu gom nhỏ sau khi thu gom sản phẩm có thể tiêu thụ theo 3 hướng sau:

Bán lại cho những người thu gom lớn trong tỉnh, ăn giá chênh lệch, đây là

hướng mà nhiều người thu gom áp dụng nhất, bởi lẽ thường có lợi nhuận ổn định, hạn chế được mất mát và rủi ro hơn và chiếm tỷ lệ 53,85% lượng tôm của kênh và 7% tôm

của chuỗi.

Hướng thứ 2 là đem bán cho các nhà bán lẻ ở các chợ, hướng này thì phải chia

nhỏ sản phẩm ra, chiếm 30,8 % lượng tôm trong kênh và 4% lượng tôm trong chuỗi.

Hướng thứ 3 là họ đem bán trực tiếp cho người tiêu dùng tại các chợ trong tỉnh.

Hướng này nếu bán “chạy hàng” thì sẽ đem lại lợi nhuận cao, nhưng thường mất nhiều thời gian hơn và rủi ro lại cao chiếm 15,35% lượng tôm của kênh và 2% lượng sản phẩm trong toàn chuỗi.

2, Kênh thứ hai: Người SX bán sản phẩm trực tiếp cho người thu gom lớn Người SX Người thu gom lớn

Các thu gom lớn mua tơm của các hộ ni có sản lượng lớn (trên 0,5ha), có điều kiện giao thơng thuận lợi. Qua điều tra cho thấy, các thu gom lớn mua tôm trực tiếp tại ao ni, sau đó cung cấp phần lớn cho các nhà máy chế biến tôm và xuất khẩu trong tỉnh như Công ty CP xuất nhập khẩu Hà Tĩnh, Công Ty CP xuất nhập khẩu Nam Hà Tĩnh, và các doanh nghiệp ngồi tỉnh. Số cịn lại bán cho người bán buôn đầu mối trong tỉnh và người bán bn ở các tỉnh phía bắc. Khó khăn của người thu gom lớn là nguồn thu gom không ổn định phụ thuộc lớn vào số lượng và chất lượng của người nuôi trồng, công nghệ kỹ thuật bảo quản tơm cịn hạn chế, chi phí vận chuyển cao, cạnh tranh mua từ hộ nuôi và bán tôm cho các công ty chế biến và xuất khẩu là rất lớn. Theo đó thì khi tới vụ thu hoạch người thu gom lớn sẽ tìm tới người SX hoặc người SX liên lạc với người thu gom để thống nhất giá và lượng bán. Người thu gom lớn là những người có nhiều vốn hơn, phương tiện vận chuyển và bảo quản cũng tốt hơn, nên lượng mua thường nhiều. Sản phẩm hướng này chiếm 45% sản phẩm SX của tỉnh.

Với kênh này, tôm nuôi trồng sẽ đi theo các đường sau:

Người SX Người thu gom lớn Đại lý, công ty thu mua lớn ở

Quảng Bình, Đà Nẵng, Nghệ An

Tơm đi theo con đường này chiếm 8% tôm của chuỗi cung và chiếm 12,5%. Vào mùa thu hoạch các nhà thu gom lớn từ các tỉnh này trực tiếp vào mua tôm từ các nhà thu gom lớn trong tỉnh, một số trường hợp họ trực tiếp đi mua tại hồ, tơm được đưa lên cịn sống, được chở đi tới các tỉnh, lượng mua lớn, họ thường mua loại tôm 60 con/kg

giá 190.000đ/kg- 200.000đ/kg. Tôm loại 70 con/kg giá 180.000đ/kg. Tôm được chở về các tỉnh đưa vào khơ đơng lạnh, sau đó được đưa đi phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa.

Người SX Người thu gom lớn Công ty chế biến TS ngoại

tỉnh

Các công ty ngoại tỉnh mua tôm từ những người thu gom lớn sau đó tiến hành chế biến và đem đi xuất khẩu sang nước ngồi. Với số lượng lớn, với tơm đủ thể loại kể cả nhỏ.

Người SX Người thu gom lớn Bán bn ở các tỉnh

phía bắc ( Hà Nội, Cao Bằng, Lạng Sơn..)

Những người bán bn đóng vai trị rất tích cực trong vận chuyển và tiêu thụ tôm. Phạm vi hoạt động của họ rộng. Họ là mắt xích giữa người thu gom lớn với người bán lẻ. Họ xây dựng mạng lưới tiêu thụ tại các chợ đầu mối. Đến vụ thu hoạch người thu gom ở các tỉnh phía bắc vào đây mua tơm tại các nhà thu gom lớn, sau đó ướp đá, vận chuyển chủ yếu trên các xe ơ tơ có các thùng đơng lạnh, sau đó vận chuyển ra tiêu thụ. Có thể là bán cho các nhà hàng hoặc cũng có thể bán cho những người bán lẻ tại các chợ rồi chuyển tới tay người tiêu dùng.

Tôm được vận chuyển đi xa không những cần cơ sở vật chất để bảo quản tốt mà bên cạnh đó, sản phẩm phải gánh chịu một khoảng lớn từ chi phí vận chuyển cũng như tiền cơng lao động, do đó giá tới tay người tiêu dùng cuối cùng cao.

Người SX Thu gom lớn Công ty CP XNK Hà Tĩnh và Nam

Hà Tĩnh

Đến vụ thu hoạch trước hết các Công ty chế biến và xuất khẩu sẽ liên lạc với các nhà thu gom lớn thường xuyên để tìm nguồn nguyên liệu phù hợp với yêu cầu sản xuất (tên loại, kích cỡ) và giá thu mua. Sau khi đã thoả thuận xong, nguyên liệu được vận chuyển đến công ty để đánh giá chất lượng. Những sản phẩm không đạt yêu cầu cảm quan sẽ bị trả lại ngay cho người cung cấp. Khả năng để cơng ty có thể truy xuất một cách chính xác và hiệu quả đến khâu đầu vào cho nuôi trồng hiện nay vẫn là vấn đề rất khó thực hiện vì một số ngun nhân:

- Các cơng ty chưa thiết lập mối liên kết dọc hoặc sự hợp tác dọc trong chuỗi cung

Một phần của tài liệu tiêu thụ thủy sản nuôi trồng chủ lực ở tỉnh hà tĩnh (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w