Những yếu tố khó khăn Tỷ lệ phần trăm người đồng ý kiến (%)
Vốn đầu tư cao, lại chịu nhiều rủi ro 100 Giá cả chao đao, giá thấp dẫn tới thua lỗ 10 Phải đi vay vốn với lãi suất cao 40 Giá cả biến động theo ngày, nên khó nắm bắt 78 Bị rằng buộc bởi các thỏa thuận 10 Chịu nhiều yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường 50
Bị các thương lái ép giá 60
( Nguồn: Theo số liệu điều tra năm 2013)
Người SX là người trực tiếp tiến hành SX tạo ra sản phẩm, tuy nhiên họ lại không phải là người được quyết định giá, theo người dân thì có nhiều năm thị trường chao đao, chịu ảnh hưởng của các yêu cầu quy định của thị trường nước ngoài, sản phẩm khơng bán được, giá cả thì thấp dẫn tới thua lỗ. Mặt khác, ni trồng TS nói chung và ni tơm nói riêng phải chịu rủi ro nhiều, vốn đầu tư cao, thường thì người dân phải đi vay với lượng vốn lớn, lãi suất cao, đến vụ thu hoạch họ phải bán sớm bởi sợ sức ép về tiền lãi. Cũng theo người dân thì hiện tượng ép giá ln diễn ra. Giá cả biến động theo ngày, và thường thì người dân khó nắm bắt, do đó họ thường bị các thương lái mua với giá rẻ hơn giá thị trường. Bên cạnh đó, theo nhiều người thì trong q trình mua đầu vào cho ni trồng, họ có thỏa thuận với các nhà cung cấp đầu vào, nên khi sản phẩm tới vụ thu hoạch, họ phải bán cho các nhà cung cấp này, với mức giá thấp và bị chèn ép về nhiều quyền lợi khác. Với yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường, các tiêu chuẩn VSATTP thì người SX đang gặp phải những khó khăn khơng hề nhỏ.
Bảng 10. Những yếu tố khó khăn trong q trình kinh doanh sản phẩm của người thu gom
Những yếu tố khó khăn Tỷ lệ phần trăm số người đồng ý kiến (%)
Dễ hư hỏng, nên khó khăn trong vận chuyển 100 Giá cả biến động thất thường 60 Thơng tin chia sẽ khơng đầy đủ, ít chính xác 58 Dễ hư hỏng, nên thường phải bù lỗ 75 Giá đi thuê để phục vụ việc kinh doanh cao 85
( Nguồn: Theo số liệu điều tra năm 2013)
Sản phẩm TS là những sản phẩm tươi sống, do đó việc bảo quản và vận chuyển là yếu tố quan trọng nhất, quyết định mức giá cũng như lãi, lỗ cho việc kinh doanh. Theo điều tra tìm hiểu thì được biết, rất nhiều người thu gom phải bù lỗ bởi sản phẩm bị hư hỏng, và ướp đá quá lâu. Cũng theo nhiều người thì họ phải chịu lỗ, do biến động giá thất thường, khi đã thu gom sản phẩm về, nhưng chưa đem đi tiêu thụ thì đột nhiên giá giảm. Bên cạnh đó, hiện tượng cung cấp thông tin và chia sẽ thông tin khơng chính xác giữa những người thu gom với nhau, và giữa người thu gom với các đại lý, doanh nghiệp chế biến, cũng gây khơng ít trở ngại cho họ.
Bảng 11. Khối lượng thu mua TS của Công ty cổ phần XNK thủy sản Hà Tĩnhtừ năm 2009 – 2013 từ năm 2009 – 2013 Mặt hàng Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Khối lượng (kg) Khối lượng (kg) Khối lượng (kg) Khối lượng (kg) Khối lượng (kg) - Tôm đông 285.000 270.116 330.000 430.135 516.122 Tôm sú 850 590 7.525 600 550 Tôm thẻ 284.150 269.526 322.475 429.535 515.572 - Mực đông 139.777 92.979 200.000 100.820 120.541 - Ghẹ 130.956 120.260 150.000 150.650 100.916 -Cá đổng quẻo 40.020 33.982 70.000 60.531 40.249 - Các sản phẩm khác 160.479 19.588 27.000 21.167 22373 Tổng 756.232 536.925 777.000 763.303 800.201
Thanh
Bảng 12. Giá trị thu mua của Công ty CP XNK Thủy Sản Hà Tĩnh phân theo tỉnhNăm Năm
Các đại lý phân theo tỉnh 2009 2010 2011 2012 2013
Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % Tổng số 42.567,5 100 30.756,8 100 39.570 100 43.853 100 54.221,2 100 Quảng Ninh 3.456 8,12 1.245,7 4,05 1.342,70 3,39 1.463,3 3,67 1.200,3 2,22 Hải Phòng 3.560,34 8,36 1.905,2 6,19 1.440,00 3,64 1.865,1 4,25 1.980,5 3,65 Nghệ An 12.026,2 28,25 10.0656,2 32,70 10.520,00 26,59 13.123 29,9 19.651 36,24 Hà Tĩnh 13.500,75 31,72 9.578,78 31,14 11.578,9 29,26 14.763,1 33,66 19.190 35,39 Quảng Bình 8.254,7 19,39 4.070,9 16,17 9.679,00 24,46 10.358,7 23,62 8.879,6 16,38 T.T. Huế 1.769,51 4,16 3.000.02 9,75 5.009,4 12,66 2.279,8 5,2 3.319,8 6,12
Qua 2 bảng, ta thấy khối lượng thu mua các mặt hàng TS và giá trị thu mua của Công ty biến động tương đối lớn với từng mặt hàng và từng khu vực trong giai đoạn 2009 -2013. Theo cơng ty thì có sự biến động trên là do việc cạnh tranh gay gắt của các cơng ty trong và ngồi nước để giành thị phần vì mặt hàng tơm là mặt hàng được nhiều người ưa thích và có tiềm năng XK. Mặt dù, trong thời gian gần đây thì sản lượng thu mua cũng như giá trị thu mua tăng lên đáng kể, nhưng được biết, vẫn chưa tận dụng được lợi thế cũng như công suất của Công ty. Qua bảng ta thấy được giá trị thu mua của Công ty tập trung chủ yếu ở Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình. Trong năm 2013 tỷ lệ thu gom tại Nghệ An lớn nhất với 36,24%, Hà Tĩnh là 35,39 %. Tuy nhiên, cũng theo cơng ty thì gặp khơng ít khó khăn trong việc thu mua sản phẩm, chưa tận dụng được lợi thế nguồn TS trên địa bàn tỉnh. Là một DN non trẻ, nên còn nhiều hạn chế về nguồn lực, cũng như khả năng cạnh tranh trong môi trường khắc nghiệt. Mặt khác, việc thu mua sản phẩm của, công ty thường bị biến động và thất thường về lượng hàng thu mua được, sản phẩm thu hoạch theo mùa vụ, do đó vào trái vụ thì lượng sản phẩm ít, ảnh hưởng tới mức SX của công ty. Mặt khác giữa công ty với người dân thường ít có thỏa thuận, cơng ty chủ yếu thu mua sản phẩm qua những người thu gom lớn, do đó mức giá cao hơn và chất lượng cũng không cao. Với yêu cầu ngày càng cao của thị trường, nhất là thị trường nước ngoài với các tiêu chuẩn về VSATTP khắt khe hơn, trong khi đó mức độ đáp ứng cũng như ý thức của người dân còn thấp. Điều này làm cho sản phẩm của các công ty, nhà máy khi đưa ra thị trường ít có khả năng cạnh tranh.
CHƯƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC TIÊU THỤ THỦY SẢN Ở TỈNH HÀ TĨNH
3.1.MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1.Mục tiêu
Các giải pháp đặt ra nhằm giải quyết mục tiêu sau:
* Mục tiêu chung
Thúc đẩy ngành TS tỉnh Hà Tĩnh phát triển nhanh và bền vững Tìm hướng đi ổn định và lâu dài cho sản phẩm đầu ra
Giải quyết những khó khăn bất lợi của dịch vụ đầu vào và quá trình NTTS ở tỉnh Tăng thu nhập và cải thiện đời sống người dân
* Mục tiêu cụ thể
Tìm ra các kênh tiêu thụ hợp lý, giảm chi phí, nâng cao thu nhập cho các thành
viên trong chi
Có các giải pháp nâng cao và cải thiện các hạn chế trong cả q trình ni
trồng cho tới tiêu thụ TS
Có biện pháp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng được yêu
cầu ngày càng cao của thị trường
3.1.2.Một số giải pháp
- Thực hiện tái cơ cấu ngành nuôi trồng thủy sản theo cơ chế thị trường, chuyển dần từ phát triển theo chiều rộng sang chiều sâu, nâng cao chất lượng, đối tượng ni có giá trị hàng hóa, lợi nhuận cao.
- Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững, hiệu quả, bảo đảm nguồn nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng trên thị trường nội địa.
- Tạo môi trường thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia; phát huy vai trò của các tổ chức cộng đồng, nông dân và doanh nghiệp trực tiếp đầu tư quy trình, cơng nghệ và thiết bị để nâng cao hiệu quả sản xuất; nâng cấp cơ sở hạ tầng, phát triển và chuyển giao khoa học công nghệ.
- Phát triển đi từ thị trường tiêu thụ. Đối với sản phẩm chủ lực tôm thị trường tiêu thụ chủ yếu là xuất khẩu (có thị trường ổn định) do đó cần tập trung mở rộng sản xuất
theo quy mơ sản tập trung, có tính chất hàng hóa, theo quy trình cơng nghệ tiên tiến để tạo ra sản phẩm đồng nhất đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu. Đối với các loại cá, thủy đặc sản cần tập trung, xúc tiến, mở rộng thị trường tiêu thụ ở TP.Vinh, khu công nghiệp vũng Áng, các siêu thị, nhà hàng, khách sạn và dần mở rộng ra thị trường phía Bắc như Hà Nơi, Hải Phịng... bằng cách hình thành các đầu mối trung gian để thu gom, tiêu thụ đưa sản phẩm từ người sản xuất đến thị trường. Bên cạnh đó đa dạng hóa một số đối tượng mới để làm phong phú thị trường tiêu thụ.
a. Phát triển kết cấu hệ thống hạ tầng phục vụ NTTS:
- Huy động các nguồn lực đầu tư từ trung ương đến địa phương và các thành phần kinh tế khác, ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các vùng nuôi tập trung, các nhà máy chế biến.
- Nguồn ngân sách tập trung đầu tư hạ tầng các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung (bao gồm cả thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản), đầu tư phát triển hệ thống giống thủy sản; xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường và giám sát dịch bệnh phục vụ nuôi trồng thủy sản.
b. Liên kết phát triển sản xuất và tiêu thụ
Nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế các vùng cần xây dựng mối liên kết các vùng để khai thác tiềm năng, thế mạnh của các vùng, hình thành các vùng NTTS trọng điểm, sản xuất theo chuổi giá trị, có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. Muốn vậy phải tạo ra các vùng NTTS (Chủ yếu tơm, cá) tập trung, có tính chất sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn từ đó mới tạo ra được liên kết giữa các vùng, tổ chức sản xuất theo chuổi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm...
Hình thành các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp sản xuất trong nuôi trồng thủy sản để tạo thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Các hộ nuôi trồng nhỏ lẽ khuyến khích tạo điều kiện để họ liên kết với nhau thành tổ hợp, hợp tác xã nhằm tạo sức mạnh trong sản xuất ni trồng thủy sản, tránh bị ép giá, hình thành các HTX, tổ hợp tác tại các vùng ni tập trung tạo sản phẩm có khối lượng lớn, đồng nhất chất lượng kết nối thị trường các thành phố lớn, cơ sở chế biến đông lạnh thông qua tư thương; tiến tới xúc tiến đầu tư xây dựng nhà máy chế biến tơm tại Hà Tĩnh. Hình thành các HTX, tổ cộng đồng ni an toàn dịch bệnh, kết
nối thị trường thành phố, khu đô thị, các nhà hàng, chợ hoặc thông qua thương lái. Đối với đầu vào như giống: trước mắt tập trung đầu tư các cơ sở ương dưỡng giống tơm để liên kết với các doanh nghiệp có thương hiệu, uy tín ngoại tỉnh đưa giống về ương cho các vùng nuôi tập trung. Thu hút, kêu gọi một số doanh nghiệp, cơng ty có đủ tiềm lực và kinh nghiệm đầu tư sản xuất giống tôm tại địa phương nhằm tạo dịng sản phẩm đồng nhất có năng suất chất lượng cao.
c. Xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường.
- Đối với các sản phẩm có thị trường tiêu thụ ổn định như tôm tiếp tục củng cố, mở rộng các thị trường tiêu thụ đã có đó là các nhà máy chế biến tôm xuất khẩu, các đầu mối tiêu thụ tơm sống ở thị trường phía Bắc. Bên cạnh đó thúc đẩy Cơng ty TNHH Thơng Thuận đầu tư xây dựng cơ sở chế biến tơm có cơng nghệ hiện đại để trở thành có sở bao tiêu sản phẩm ổn định cho người nuôi tôm, giải quyết việc làm tại chổ cho người lao động, khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ.
- Đối với các sản phẩm cá và thủy đặc sản: Ngoài các thị trường tiêu thụ truyền thống (chủ yếu là nội địa trong tỉnh và một số tỉnh lân cận, do người dân tiêu thụ ở các chợ nhỏ lẻ và một số thương lái thu gom đi tiêu thụ ở các chợ lớn, siêu thị, khu công nghiệp...) cần xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ ở các thành phố lớn, khu công nghiệp, siêu thị thông qua đầu mối trung gian là các thương lái thu gom. Đây là một thị trường rộng lớn nhưng chúng ta chưa tiếp cận được.
d. Tổ chức lại sản xuất.
Đẩy mối quan hệ “tam nông” sang một giai đoạn mới với hiệu quả mới do đó cần phải tổ chức lại sản xuất theo hướng nâng cao giá trị sản phẩm, gắn kết giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ. Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm, từ ao nuôi đến thị trường tiêu thụ, trong đó doanh nghiệp thu mua, chế biến, tiêu thụ đóng vai trị hạt nhân liên kết và tổ chức chuỗi. Khuyến khích phát triển hình thức ký kết hợp đồng giữa doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ với người nuôi hoặc với đại diện của nhóm hộ người ni, với các tổ chức kinh tế hợp tác của nông, ngư dân.
- Đối với nhóm sản phẩm có thị trường ổn định (tôm) cần tập trung đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất trên một đơn vị diện tích, chuyển mạnh từ nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang thâm canh, thâm canh cơng nghệ cao theo quy trình cơng nghệ tiến tiến để có sản phẩm đồng nhất về chất lượng đảm bảo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
- Đối với những sản phẩm cần tìm kiếm thị trường (cá, thủy đặc sản) cần phải tìm được đầu ra cho sản phẩm trước khi đưa vào nuôi trồng, đây là yếu tố quan trọng để phát triển nghề nuôi cá, thủy đặc sản bền vững. Phát triển sản xuất theo thị hiếu và nhu cầu thị trường. Xây dựng và hình thành nhiều đầu mối trung gian là cầu nối giữa người sản xuất và thị trường để thu gom và tiêu thụ sản phẩm của người nuôi.
- Tập trung phát triển các đối tượng ni có ưu thế và hiệu quả tại Hà Tĩnh như tơm thẻ chân trắng, các lồi cá có giá trị theo hình thức thâm canh, sản xuất hàng hóa; giảm dần các mơ hình ni nhỏ lẽ, manh mún, khơng hiệu quả.
- Tổ chức lại các cơ sở NTTS nhỏ lẻ theo hình thức hợp tác, liên kết thành các tổ hợp tác, tổ chức cộng đồng hoặc hợp tác xã, tăng cường sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất, cung ứng dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm
e. Hồn thiện cơ chế chính sách.
- Bổ sung chính sách hỗ trợ cho các tổ chức liên doanh, liên kết với người sản xuất, đặc biệt là các tổ chức doanh nghiệp có hỗ trợ bao tiêu sản phẩm , hỗ trợ giống cho người dân khi bị rủi ro dịch bệnh..
- Chính sách khuyến khích phát triển ni trồng và tiêu thụ nhiều hơn nữa.
Xây dựng đồng bộ các chính sách tín dụng cho các hoạt động sản xuất, phát triển nuôi các đối tượng chủ lực, các vùng nuôi công nghiệp tập trung công nghệ cao, phát triển nuôi cá lồng bè trên sông, hồ chứa, chế biến các sản phẩm có giá trị gia tăng.
Tổ chức lại các cơ sở ni trồng thủy sản manh mún, nhỏ lẻ theo hình thức quản lý cộng đồng, trong đó, chú trọng các mơ hình kinh tế hợp tác, các hội, hiệp hội ngành nghề, tổ hợp tác, trang trại, doanh nghiệp… nhằm tăng cường giúp đỡ nhau trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ mơi trường vì sự phát triển bền vững của cộng đồng.
Ngồi các chính sách hiện hành, bổ sung chính sách hỗ trợ xây dựng cộng đồng ni an tồn dịch bệnh tại các vùng ni tập trung, cơ chế chính sách theo hướng cho
đấu giá quyền thuê đất tại các vùng nuôi tôm trên cát nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư phát triển ni tơm, cơ chế, chính sách cho các tổ chức, cá nhân thu mua, tiêu thụ sản phẩm cho người dân.
Chuyển từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, nâng cao chất lượng, đối tượng ni