Về mùa vụ, phương thức, đối tượng nuôi:

Một phần của tài liệu tiêu thụ thủy sản nuôi trồng chủ lực ở tỉnh hà tĩnh (Trang 46 - 48)

2.2.1 .Tình hình ni trồng thủy sản của tỉnh Hà Tĩnh

2.2.1.1 .Diện tích, năng suất, sản lượng và hiệu quả

2.2.1.2. Về mùa vụ, phương thức, đối tượng nuôi:

thường chỉ được tiến hành nuôi 1vụ/năm (từ tháng 4 - tháng 10 hằng năm). Với một số vùng ni trồng thuỷ sản mặn lợ có khả năng tránh lũ cao thì người dân thả thêm 1 vụ cá hoặc tơm bắt đầu từ tháng 9; Tuy nhiên, đối với nuôi cá nước ngọt người dân thường nuôi theo kiểu đánh tỉa thả bù, sau khi ni được 3 - 4 tháng thì thu hoạch cá lớn và thả bù thêm cá giống cỡ lớn nên hầu như quanh năm đều có cá thu hoạch.

Đối với ni tơm thẻ chân trắng trên cát có thể ni 2 - 3 vụ/năm bắt đầu thả giống từ tháng 3 - tháng 4 âm lịch thu hoạch tôm từ tháng 8 - tháng 12.

Đối với nuôi nhuyễn thể thường thả giống tháng 2 và tháng 10 âm lịch, thời gian ni 8 - 10 tháng.

- Phương thức ni: Nhìn chung ở Hà Tĩnh giai đoạn 2008 - 2013 về trình độ, phương thức kỹ thuật ni có được cải thiện nhưng chủ yếu vẫn là hình thức ni quảng canh và quảng canh cải tiến. Hình thức ni bán thâm canh, thâm canh, công nghệ cao chủ yếu phát triển ở diện tích ni tơm thẻ chân trắng. Qua số liệu khảo sát từ cơ sở cho thấy diện tích ni thuỷ sản mặn lợ thâm canh, công nghệ cao chỉ đạt từ 150 - 300 ha, bán thâm canh đạt 300- 600ha chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng diện tích ni; hầu hết diện tích ni trồng thủy sản nước ngọt người dân đang thả ni theo hình thức quảng canh và quảng canh cải tiến với mật độ nuôi từ 0,3 -1 con/m2.

- Đối tượng nuôi: Giai đoạn 2008 - 2013 trên địa bàn tỉnh thì tơm vẫn là đối tượng ni chủ lực có giá trị kinh tế cao. Ni cá nước ngọt chủ yếu là các lồi cá truyền thống (mè, trơi, trắm, chép..). Cơ cấu đối tượng nuôi trong giai đoạn 2008 - 2013 chuyển dịch theo hướng chuyển đổi đối tượng có giá trị kinh tế cao, tăng dần giá trị gia tăng sản phẩm nuôi trồng và hướng tới xuất khẩu. Một số đối tượng ni mới có giá trị kinh tế cao được du nhập như cá chẽm, cá đối mục, cá leo, cá lăng, cá lóc, cá điêu hồng... Đặc biệt nuôi tôm tăng dần tỷ trọng ni tơm thẻ, giảm dần diện tích ni tơm sú. Năm 2013 diện tích ni tơm thẻ tồn tỉnh chiếm 67% diện tích ni tôm với 1.380 ha tăng 285 % so với năm 2008.

Một phần của tài liệu tiêu thụ thủy sản nuôi trồng chủ lực ở tỉnh hà tĩnh (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w