- Hệ thống ao đầm ni thuỷ sản ở Hà Tĩnh hiện tại có khoảng 40% đạt yêu cầu cơ bản về yêu cầu kỹ thuật như độ sâu, bờ ao, bờ vùng ni và cống cấp, thốt nước cho sản xuất.
- Chương trình phát triển ni trồng của chính phủ (chương trình 224) trong những năm qua với số vốn được đầu tư trên 126 tỷ đồng, 42 dự án cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản đã được thực hiện, đã xây dựng và hình thành được một số vùng ni tập trung (Vùng nuôi Kỳ Nam, Kỳ Thư, Cẩm Lĩnh, Cẩm Lộc, Hộ Độ, Xuân Đan...), góp phần mở rộng diện tích ni tơm, cá thương phẩm và chuyển đổi diện tích sản xuất muối, sản xuất lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản.
- Cơ sở hạ tầng giống thuỷ sản tiếp tục được đầu tư, Trung tâm Khuyến nông của tỉnh đã nâng cấp được 2 trại cá giống cấp 1 của tỉnh, xây dựng mới 01 Trại thực nghiệm và sản xuất giống tơm. Ngồi ra hàng năm tỉnh đã hỗ trợ chính sách cho các cơ cở sản xuất giống của dân (mỗi năm hỗ trợ 4 - 5 cơ sở) đưa số trại ương tơm cá giống cấp lên 60 cơ sở. Tuy vậy nhìn chung về cơ sở hạ tầng nghề ni cịn rất khó khăn thể hiện trên các mặt sau:
- Hệ thống cấp thoát nước cho các vùng ni hầu hết chưa bảo đảm, đa số cịn phụ thuộc theo hệ thống cấp tiêu của nơng nghiệp nên cao trình khi cấp nước hầu như không đạt cho độ sâu như mong muốn, đặc biệt nhiều vùng nuôi không tháo cạn triệt để được nước, nên việc cải tạo hồ ni và thực hiện quy trình kỹ thuật phịng bệnh cho thuỷ sản hết sức khó khăn.
- Có trên 50% hệ thống ao ni là do người dân xây dựng tự phát hoặc các vùng được xây dựng từ chương trình 224 nhưng người dân khơng có vốn đầu tư cải tạo nội đồng nên độ sâu ao hồ nuôi chỉ đạt từ 0,6 - 0,8m, trong khi yêu cầu kỹ thuật đối với nuôi các đối tượng thuỷ sản yêu cầu phải đạt từ 1 - 1,5 m.
- Trên 90% vùng nuôi thuỷ sản nhất là các vùng nuôi tôm chưa được cung cấp điện lưới bảo đảm cho sản xuất; hệ thống giao thông, cầu cống cho hoạt động sản xuất còn rất yếu kém.
- Các dịch vụ, phục vụ thiết yếu cho ni trồng chưa phát triển.
- Nhìn chung cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc quản lý của ngành còn nhiều yếu kém. Các trang thiết bị chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất như trang thiết bị kiểm tra, kiểm sốt mơi trường dịch bệnh tồn tỉnh mới chỉ có 1 phịng kiểm tra mơi trường và phịng dịch bệnh thuỷ sản đặt tại thành phố Hà Tĩnh với năng lực về cơ sở thiết bị của phòng còn nhiều bất cập (chỉ kiểm tra được bệnh đốm trắng) trong khi nhu cầu về kiểm tra kiểm sốt về mơi trường và dịch bệnh là rất lớn. Việc quản lý kiểm tra chất lượng thức ăn chủ yếu là bằng phương pháp cảm quan mà chưa có các máy móc thiết yếu.