.Quá trình tạo giá trị của từng tác nhân trong chuỗi

Một phần của tài liệu tiêu thụ thủy sản nuôi trồng chủ lực ở tỉnh hà tĩnh (Trang 62 - 65)

2.3.3 .Phân tích chuỗi cung của tôm nuôi

2.3.3.2 .Quá trình tạo giá trị của từng tác nhân trong chuỗi

Qua quan sát toàn bộ chuỗi cung ta thấy giá trị của tôm tăng lên dần heo chiều dọc của chuỗi, song giá trị dinh dưỡng lại không tăng, do tôm ngâm lâu trong đá, làm cho độ tươi ngon giảm. Chi phí làm tăng giá trị của tơm có thể gồm:

- Chi phí thu hoạch và bảo quản. Để thu mua một ngày từ 1,5-2 tấn tơm thì cần 75-100 thùng nhựa, hộp xốp; đá lạnh để ướp tôm, và thuê khoảng 15 người phân loại tơm, chi phí cho tiền đá lạnh là 300 ngàn, tiền công là 2 triệu đồng, các chi phí khác là 500 ngàn. Như vậy bình qn 1kg tơm thì người thu gom chịu 1,4 -1,86 ngàn đồng cho việc thu hoạch.

- Chi phí vận chuyển: Nếu người thu gom là người trong tỉnh hoặc ở Vinh, Quảng Bình thì chi phí vận chuyển ít, do phạm vi ngắn hơn. Bình quân hết khoảng 1 triệu đồng với 3-5 trăm ngàn tiền xăng và 5-7 trăm ngàn tiền công với 1 chuyến chở 2 tấn tơm. Vậy chi phí cho vận chuyển là 500đ/kg. Vào Đã Nẵng, Huế hết khoảng 3 triệu/chuyến với chuyến 3 tấn tơm. Bình qn 1kg tơm chịu 1000đ/kg.

Như vậy: Bình qn với 1kg tơm thì giá trị đã tăng lên 2360 đ/kg - 2860 đ/kg cho việc thu hoạch và vận chuyển.

- Chênh lệch giá

Giá cả luôn biến động và thay đổi theo thời gian, mặt khác tuy là giá có mặt bằng chung của thị trường song với mỗi người bán, mua trong cùng một khâu lại không phải đồng nhất như nhau, bên cạnh đó tâm lý của những người ở các khâu trung gian lại không muốn chia sẽ trung thực về lợi nhuận họ thu được. Do đó rất khó để có thể đưa ra con số chính xác về giá bán cũng như chênh lệch giá trong các khâu trung gian. Sau đây là một số giá tơi tìm hiểu, điều tra được. Số liệu chỉ mang tính tương đối, do những sai sót trong q trình điều tra.

Loại tơm (con/kg) Hình thức bảo quản Giá bán tại nơi SX cho người thu gom (1000đ/kg) Thu gom bán cho người bán lẻ (1000đ/kg) Thu gom bán cho công ty và nhà hàng (1000đ/kg) Người bán lẻ bán cho người tiêu dùng ở chợ (1000đ/kg) Chênh lệch giá từ người SX đến người tiêu dùng khi sản phẩm còn tươi Chênh lệch giá khi bị hư hỏng, ươn thối, có sự thay đổi đột ngột bất lợi cho cầu…

100

Tơm tươi 110-120 120-135 120-140 110-145 Tăng 10-25 giá Ngâm đá 110-115 115-125 120-130 120-135 Tăng 10-20 giá

90

Tôm tươi 130-150 135-160 140-165 145-180 Tăng 15-30 giá

Ngâm đá 130-150 125-155 125-160 130-165 Tăng 0-15 giá Giảm 0-5 giá

70

Tôm tươi 160-180 170-190 170-190 180-200 Tăng 10-20 giá

Ngâm đá 160-180 165-187 160-192 160-195 Tăng 0-15 giá Giảm 0-5 giá

60 Tôm tươi 170-185 163-195 165-197 160-215 Tăng 0-30 giá Giảm 0-10 giá Ngâm đá 170-185 165-195 160-190 165-190 Tăng 0-5 giá Giảm 0-5 giá

Bảng 6. Chênh lệch giá tôm từ người SX đến người tiêu dùng

( Nguồn: Theo số liệu điều tra năm 2013)

Người thu gom mua tơm tươi tại hồ sau đó đem bán lại cho các công ty và nhà hàng, người bán lẻ với mức giá cao hơn, và thường là tăng lên từ 10 đến 15 giá, tuy nhiên giá này giảm dần về cuối ngày, khi mà tôm được đưa lên khỏi mặt nước càng lâu. Giá tôm tươi thường bán được đắt hơn so với giá tơm ngâm qua đá, khi ngâm qua đá lâu thì người bán cịn phải bù lỗ. Ví dụ: Với tơm 70 con/kg giá bán của người thu gom lớn mua tại hộ SX là 160-180 ngàn đồng/kg, nhưng bán lại cho người bán lẻ và các nhà hàng, công ty với giá là 170-190 ngàn đồng/kg, tăng lên 10 giá. Giá tới tay người tiêu dùng cuối cùng là 180-200 ngàn đồng/kg tức là đã tăng lên trên 10 giá. Có thể thấy rằng tôm đi từ nhà SX tới người tiêu dùng đã tăng lên rất nhiều lần. Phần chênh lệch giá này thuộc về các khâu trung gian.

Theo điều tra tìm hiểu thì với kênh tiêu thụ:

Hộ SX – thu gom - bán lẻ - người tiêu dùng

Người SX bán tôm với giá bình qn là 130 ngàn đồng/ kg, trong đó chi phí hết 80 ngàn đồng/kg, như vậy với 1kg tơm bình qn các hộ thu được 50 ngàn đồng/kg, trong đó khơng tính cơng lao động gia đình và khấu hao tài sản.

Những người thu gom mua tôm tại hồ, và phải bỏ ra các khoản chi phí dành cho việc thu hoạch, th người phân loại tơm, vận chuyển với chi phí bình qn là 3 ngàn đồng/kg. Như vậy lợi nhuận ròng thu được là 7-15 ngàn đồng/kg.

Người bán lẻ mua tơm với giá bình qn là 145-150 ngàn đồng/kg. Họ bán lại cho người tiêu dùng với giá 160-175 ngàn đồng/kg. Theo lời kể của một số người bán lẻ ở chợ thì trừ chi phí vận chuyển và dụng cụ bảo quản thì trung bình 1kg tơm họ thu về 10- 20 ngàn đồng/kg.

Với người thu gom và người bán lẻ, cịn có một phần lợi nhuận thu được do tơm khi đưa lên khỏi mặt nước thì sau đó được bảo quản bằng việc ngâm vào nước đá, khi đó trong lượng tơm tăng lên, sự thay đổi về trọng lượng tôm không chỉ tạo ra lợi nhuận do chênh lệch cân nặng, mà cịn làm thay đổi về kích thước tơm, điều này cũng đem lại chênh lệch về loại tôm. Dẫn tới mức giá cao hơn, việc tính tốn lợi nhuận này là rất khó. Theo một số người bn ở chợ thì từ loại tơm 60 con/kg sau khi tăng kích thước, sẽ đem lại lợi nhuận thêm 1000đ/con.

Đặc biệt với các nhà hàng và công ty chế biến sau khi chế biến sản phẩm trừ các khoản chi phí cơng lao động, hao mịn máy móc…,sẽ thu về 40-50 ngàn đồng/kg. Đây là trung gian thu về nhiều lợi nhuận nhất, chiếm phần lớn lợi nhuận tạo ra trong chuỗi tiêu thụ. Ví dụ: Như nhà hàng white ở đường Hà Huy Tập- TP. Hà Tĩnh thì với loại tơm 60 con/kg qua chế biến thì giá bán là 230-250 ngàn/kg.

Theo anh Huy một nhân viên nhà bếp của nhà hàng Bình Minh ở Tp. Hà Tĩnh thì “Các nhà hàng càng có tiếng, thì giá càng đắt, một kg tơm với một nhà hàng có tiếng tăm chút ý kiểu gì cũng lời ít nhất là 50 ngàn/kg…,tôm mua vào cũng đắt, nên bán với giá ấy là rẻ”.

Qua phân tích trên ta có thể thấy rằng, lợi nhuận từ việc nuôi tôm đem lại cho người SX là lớn, nhưng so với các tác nhân khác trong chuỗi, người ni tơm hưởng lợi khơng cao vì để đạt mức lợi nhuận 50 ngàn đồng/ kg, người nuôi tôm phải mất một khoảng thời gian từ 2 đến 3 tháng, chi phí bỏ ra khá lớn và chịu rủi ro rất cao. Trong khi đó, thu gom lớn và các tác nhân khác có tốc độ vịng quay vốn nhanh nên hạch tốn cụ thể thì cùng với khoảng thời gian ni của hộ, mức lợi nhuận họ đạt được cao gấp nhiều lần so với hộ nuôi tôm.

Một phần của tài liệu tiêu thụ thủy sản nuôi trồng chủ lực ở tỉnh hà tĩnh (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w