2.3.3 .Phân tích chuỗi cung của tôm nuôi
2.3.3.4 .Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thực hiện chuỗi cung
Khả năng thực hiện chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi ở tỉnh Hà Tĩnh chịu tác động chủ yếu bởi các nhân tố sau:
Sự biến động giá cả: khi giá thức ăn, giá mua tôm giống tăng cao, trong điều kiện giá tôm nuôi xuất khẩu xuống thấp dẫn đến kết quả nuôi tôm lỗ, người nuôi sẽ thu hẹp quy mô diện tích ni (hoặc khơng ni). Đối với người thu gom, họ chủ động mua với giá thấp và bán tôm cho các người bán sĩ cung cấp cho thị trường nội địa làm ảnh hưởng xấu đến tiêu thụ ra nước ngoài, tức hạn chế năng lực chế biến và sản lượng xuất khẩu của các công ty. Lúc này, kênh II và kênh II trở thành kênh cạnh tranh đối với kênh III. Chất lượng sản phẩm tôm nuôi: khi tôm xuất bán có phẩm cấp thấp, các cơng ty chế biến trả lại cho người thu gom, lượng tôm này được người thu gom cung cấp cho người tiêu dùng (thị trường dễ tính hơn). Như vậy, kênh II, II trở thành kênh thay thế kênh III. Các điểm nghẽn (nút thắt): Đối với chuỗi cung đầu vào cho thấy, nguồn cung con giống là hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu của các hộ nuôi, do nguồn cung ở xa, nên phát sinh chi phí thu mua cao, chất lượng con giống khơng được kiểm sốt chặt chẽ. Trong khi đó, nguồn cung trong tỉnh chủ yếu là trung tâm giống cung cấp với số lượng ít (20%). Đối với chuỗi cung đầu ra, năng lực ni trồng của hộ ni cịn hạn chế, do quy mơ vốn, quy mơ diện tích
ni bình qn của hộ ni ở tỉnh thấp so với mức bình qn chung của nước. Mặt khác, kỹ thuật nuôi thâm canh chưa cao dẫn đến năng suất thấp, sản lượng thấp chưa đáp ứng được nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến để xuất khẩu nhằm khai thác tốt lợi thế so sánh của sản phẩm.