Cỏc pha chu kỳ kinh tế

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa (Trang 77)

2 .C HU KỲ KINH TẾ

2.2.Cỏc pha chu kỳ kinh tế

a. Suy thoỏi

Suy thoỏi là pha trong đú GDP thực tế giảm đi. Ở Mỹ và Nhật Bản, người ta quy định rằng, khi tốc độ tăng trưởng GDP thực tế mang giỏ trị õm suốt hai quý liờn tiếp thỡ mới gọi là s uy thoỏi.

b. Phục hồi

Phục hồi là pha trong đú GDP thực tế tăng trở lại bằng mức ngay trước suy th oỏi. Điểm ngoặt giữa hai pha này là đỏy của chu kỳ kinh tế.

c. Hưng thịnh

Khi GDP th ực tế tiếp tục tăng và bắt đầu lớn hơn mức ngay trước lỳc suy th oỏi, nền kinh tế đang ở pha hưng thịnh (hay cũn gọi là pha bựng nổ). Kết thỳc pha hưng thịnh lại bắt đầu pha suy th oỏi mới. Điểm ngoặt từ pha hưng thịnh sang pha suy th oỏi mới gọi là đỉnh của chu kỳ kinh tế.

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 78

Mụ hỡnh chu kỡ kinh tế 2.3. Ảnh hưởng chu kỳ kinh tế, nguyờn nhõn và biện phỏp

Chu kỳ kinh tế khiến cho kế hoạch kinh doanh của khu vực tư nhõn và kế hoạch kinh tế của nhà nước gặp khú khăn. Việc làm và lạm phỏt cũng th ường biến động theo chu kỳ kinh tế. Đặc biệt là trong những pha s uy thoỏi, nền kinh tế và xó hội phải gỏnh chịu những tổn thất, chi phớ khổng lồ. Vỡ thế, chống chu kỳ là nhiệm vụ được nhà nước đặt ra. Tuy nhiờn, vỡ cỏch lý giải nguyờn nhõn gõy ra chu kỳ giữa cỏc trường phỏi kinh tế học vĩ mụ khụng giống nhau, nờn biện phỏp chống chu kỳ mà họ đề xuất cũng khỏc nhau.

Lý thuyết tiền tệ: cho rằng chu kỳ kinh tế là do sự mở rộng hay thắt chặt của chớnh sỏch tiền tệ và tớn dụng. Đại diện tiờu biểu của lý thuyết này là nhà kinh tế học đoạt giải Nobel kinh tế năm 1976, người đứng đầu trường phỏi Chicago Milton Friedman. Lý thuyết này tỏ ra phự hợp với cuộc s uy thoỏi của kinh tế Hoa Kỳ 1981- 1982 khi Cục Dự trữ Liờn bang tăng lói suất danh nghĩa tới 18% để chống lạm

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 79 phỏt.Mụ hỡnh gia tốc - số nhõn: do Paul Samuelson đưa ra, mụ hỡnh này cho rằng cỏc biến động ngoại sinh được lan truyền theo cơ chế số nhõn kết hợp với sự gia tốc trong đầu tư tạo ra những dao động cú tớnh chu kỳ của GDP.

Lý th uyết chớnh trị: đại diện là cỏc nhà kinh tế học William Nordh aus , Michał Kalecki,... Lý thuyết này quy cho cỏc chớnh trị gia là nguyờn nhõn gõy ra chu kỳ kinh tế vỡ họ hướng cỏc chớnh sỏch tài khúa và tiền tệ để cú thể thắng cử.

Lý th uyết chu kỳ kinh doanh cõn bằng: với những đại diện như Robert Lucas , Jr., Robert Barro, Thomas Sargent...phỏt biểu rằng những nhận thức sai lầm về sự vận động của giỏ cả, tiền lương đó khiến cho cung về lao động quỏ nhiều hoặc quỏ ớt dẫn đến cỏc chu kỳ của sản lượng và việc làm. Một trong những phiờn bản của lý th uyết này là tỷ lệ thất nghiệp cao tron g suy thoỏi là do mức lương th ực tế của cụng nhõn cao hơn mức cõn bằng của thị trường lao động.

Lý th uyết chu kỳ kinh doanh thực tế: lập luận rằng những biến động tớch cực hay tiờu cực về năng suất lao động trong một khu vực cú th ể lan tỏa trong nền kinh tế và gõy ra những dao động cú tớnh chu kỳ. Những người ủng hộ lý thuyết này là nhà kinh tế học đoạt giải Nobel năm 2004 Edward Pres cott, Charles Pross er,...

Tuy vậy, cho dự mỗi lý thuyết trờn đõy đều cú tớnh hiện thực, khụng cú lý th uyết nào tỏ ra đỳng đắn ở mọi lỳc, mọi nơi.Ngày nay, quan sỏt cỏc chu kỳ kinh tế ở cỏc nền kinh tế cụng nghiệp phỏt triển, người ta phỏt hiện ra hiện tượng pha suy thoỏi càng ngày càng ngắn về thời gian và nhẹ về mức độ th u hẹp của GDP thực tế. Một trong những nguyờn nhõn quan trọng là chớnh phủ cỏc nước này đó hiểu biết và vận dụng tốt hơn những hiểu biết về kinh tế vĩ mụ. Bằng cỏch kết hợp giữa chớnh s ỏch tài khúa và chớnh sỏch tiền tệ, nhà nước cú thể ngăn chặn một cuộc suy th oỏi biến thành khủng hoảng. Chu kỳ kinh doanh khốc liệt tàn phỏ chủ nghĩa tư bản trong những thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản đó được chế ngự.

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 80 Ngoài ra, chủ nghĩa Keynes cho rằng chu kỳ kinh tế hỡnh thành do th ị trường khụng hoàn hảo, khiến cho tổng cầu biến động mà thành. Do đú, biện phỏp chống chu kỳ là sử dụng chớnh sỏch quản lý tổng cầu. Khi nền kinh tế th u hẹp, thỡ sử dụng cỏc chớnh sỏch tài chớnh và chớnh sỏch tiền tệ nới lỏng. Khi nền kinh tế khuếch trương thỡ lại chuyển hướng cỏc chớnh sỏch đú sang thắt chặt.

3. NHẬN XẫT VỀ CSTK VÀ BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH CHU KỲ KINH TẾ TẠI VIỆT NAM VIỆT NAM

3.1. Tỏc động CSTK của một số nước trờn thế giới

Mỹ: Tron g những năm 70 của thế kỷ trước, vấn đề th õm hụt ngõn sỏch đó

từng nổi lờn thành một mối quan tõm của nền kinh tế Mỹ. Sau đú, vào thập niờn 80, th õm hụt ngõn sỏch lại tiếp tục gia tăng khi Tổng thống R.Reagan (1981 - 1989) theo đuổi một chương trỡnh cắt giảm thuế và tăng chi tiờu quõn sự. Năm 1986, thõm hụt ngõn sỏch vọt lờn đến 221 tỉ USD, chiếm hơn 22% tổng chi tiờu của liờn bang. Vào cuối những năm 90, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch ớt cú khả năng hơn trong việc sử dụng chớnh sỏch tài khúa để đạt được những mục tiờu kinh tế rộng lớn. Vỡ vậy, họ tập trung vào những thay đổi chớnh sỏch hẹp hơn với mục đớch tăng cường nền kinh tế tới cận biờn. Tổng th ống R.Reagan và người kế nhiệm ụng, G.Bush (cha) (1989 - 1993) tỡm cỏch giảm th uế lợi nhuận - tức là những khoản tài sản gia tăng từ kết quả đỏnh giỏ giỏ trị tài sản như bất động sản hoặc cổ phiếu, cho rằng sự thay đổi như vậy sẽ khuyến khớch tiết kiệm và đầu tư nhiều hơn. Những người phỏi Dõn chủ phản đối và cho rằng sự th ay đổi như vậy sẽ làm lợi quỏ mức cho người giàu. Nhưng khi thõm hụt ngõn sỏch th u hẹp thỡ Tổng thống B.Clinto n (1993 - 2001) đó chấp th uận, và mức th uế lợi nhuận cao nhất đó giảm từ 28% xuống cũn 20% vào năm 1996. Tron g khi đú, B.Clinto n cũng tỡm cỏch tỏc động vào nền kinh tế bằng việc xỳc tiến cỏc chương trỡnh giỏo dục và đào tạo nghề khỏc nhau nhằm phỏt triển lực lượng lao động cú trỡnh độ tay nghề cao hơn, và do đú cũng nõng cao hơn năng suất và tớnh cạnh tranh.

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 81

Nhật Bản: Vào những thập niờn 60 - 70 của thế kỷ trước, Nhật Bản tập trung

phỏt triển cụng nghiệp nhằm tăng trưởng kinh tế, song hiện nay đó và đang gặp phải những th ỏch th ức về mụi trường và khoảng cỏch thu nhập giữa đụ thị và nụng thụn. Về hoạt động cơ cấu kinh tế, Nhật Bản cũng đang gặp phải gỏnh nặng nợ nước ngoài, ngõn sỏch nhà nước luụn ở mức thõm hụt s o với mức tăng GDP. Kinh tế Nhật Bản cũng đó cú dấu hiệu phục hồi từ giữa năm 2009, tu y nhiờn, đú mới chỉ là dấu hiệu phục hồi trong ngắn hạn. Về dài hạn Chớnh phủ cũng cú những chớnh s ỏch tài khúa hiệu quả hơn, tiếp tục ỏp dụng cỏc gúi kớch cầu cho vay với lói suất thấp, nhằm kớch thớch hoạt động kinh tế phục hồi. Bờn cạnh những nỗ lực tron g hoạt động kinh tế, Chớnh phủ Nhật Bản cũng rất coi trọng lĩnh vực an sinh xó hội, coi đú là động lực giỳp kinh tế sớm phục hồi. Năm 2004, Nhật Bản đó nõng phớ đúng gúp của một số quỹ bảo hiểm, giỳp cho tổng th u và tổng chi tăng lờn ở mức tốt, tạo điều kiện cải th iện mặt bằng an sinh xó hội.

Đức: Tron g lỳc nhiều quốc gia đang phải vật lộn với những khú khăn của sự

suy thoỏi kinh tế thỡ Đức lại đang tận hưởng một nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ với tỷ lệ th ất nghiệp giảm mạnh, cũn nền sản xuất đó trở lại gần như mức tiền khủng hoảng. Theo bản bỏo cỏo cụng bố ngày 4-7-2010, tron g năm tới Đức sẽ tiết kiệm được 11,2 tỉ ơ-rụ, hơn một nửa trong số này là nhờ cắt giảm chi tiờu. Con số tương tự cũng sẽ đạt được trong năm 2012. Kế hoạch tiết kiệm của Đức hoàn to àn khỏc so với trước đõy và nú cũng trỏnh cho nước này phải tăng th uế. Trong s ố cỏc cơ quan bị cắt giảm ngõn sỏch th ỡ Bộ Lao động và cỏc vấn đề xó hội sẽ bị cắt giảm nặng nề nhất, giảm 8%. Tiếp đến là lĩnh vực giao th ụng vận tải, giảm 5%. Tuy nhiờn, ngõn sỏch cho giỏo dục, đào tạo và nghiờn cứu sẽ tăng trờn 7%. Đức đang trở th ành một tấm gương cho cỏc nước trong khu vực tron g việc thực hiện chớnh sỏch khụi phục kinh tế bằng việc giảm chi ngõn sỏch. Tổng chi tiờu của toàn bộ chớnh phủ trong năm tới sẽ giảm 3,8% và sẽ tiếp tục giảm nhưng với mức thấp hơn vào những năm tiếp theo.

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 82

3.2. Tỏc động CSTK đối với nền kinh tế Việt Nam

Hỡnh 11: Tăng trưởng bỡnh quõn GDP Việt Nam từ năm 1990 – thỏng 9/2012

Giai đoạn 1991 – 2007

Từ năm 1991 - 2007, kinh tế Việt Nam tăng trưởng bỡnh quõn 7,5%, cao nhất là 10% (năm 1995) và thấp nhất 5% (năm 1999). Cú th ể chia tăng trưởng kinh tế Việt Nam thành 3 giai đoạn: tăng trưởng cao (1991 - 1996), s uy thoỏi (1997 - 2001), phục hồi (2002 - 2007). Như vậy, từ năm 1991 đến năm 2007, nền kinh tế đó trải qua giai đoạn suy thoỏi và Chớnh phủ đó s ử dụng biện phỏp kớch thớch bằng chớnh sỏch tài khúa.

Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1997, Chớnh phủ đó thực hiện nhiều chớnh sỏch năng động khỏc nhau để kớch thớch kinh tế, như cải cỏch thể chế kinh tế vận hành theo cơ chế th ị trường; mở cửa thu hỳt vốn đầu tư và thỳc đẩy thương mại quốc tế; đẩy mạnh tự do húa hệ thống tài chớnh và phỏt triển thị trường tài chớnh năng động... Như v ậy, vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1997 đến nay khụng thể chỉ giải thớch ở biến số chớnh sỏch tài khúa duy nhất. Cú điều cần

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 83 lưu ý, sự th ay đổi tỷ lệ tăng trưởng từ năm “đỏy” của suy th oỏi đến năm sau đú là lớn hơn khi cú những thay đổi cơ bản của chớnh sỏch tài khúa như: giảm mức huy động nguồn th u thuế th ụng qua chương trỡnh cải cỏch thuế ; đặc biệt gia tăng chi đầu tư cụng thụng qua cỏc chương trỡnh kớch cầu từ nguồn vốn ngõn sỏch và phỏt hành trỏi phiếu chớnh phủ... Tuy vậy, điều này cũng chưa đủ cơ s ở khoa học để khẳng định, chớnh sỏch tài khúa cú hiệu ứng tốt đến ổn định chu kỳ và khắc phục s uy th oỏi kinh tế, mà cần cú sự đo lường bằng phương phỏp định lượng.

Giai đoạn 2007 – 2008

Đõy là giai đoạn mà kinh tế th ế giới núi chung và kinh tế Việt Nam núi riờng cú nhiều biến đổi đỏng kể. Trong giai đoạn này, Chớnh phủ Việt Nam đó thực hiện quyết liệt 8 nhúm giải phỏp nhằm ổn định kinh tế vĩ mụ, kiềm chế lạm phỏt, tăng trưởng bền vững và th ực th i chớnh sỏch an sinh xó hội mà Nghị quyết số 10/2008/NĐ-CP ngày 17- 4-2008 đó đề ra: Trong th ỏng 8-2008 đó cú hai lần điều chỉnh giảm giỏ bỏn xăng và dầu hỏa, bảo đảm hài hũa lợi ớch của Nhà nước, doanh nghiệp và người sử dụng; tăng cường cụng tỏc thu ngõn sỏch để bảo đảm nhiệm vụ được giao, kết hợp với việc rà soỏt nợ đọng thuế, chống thất thu; tiếp tục rà soỏt lại chi ngõn sỏch, yờu cầu cỏc bộ, ngành, địa phương cắt giảm, đỡnh hoón cỏc dự ỏn đầu tư chưa th ực sự cấp bỏch và dự ỏn đầu tư khụng cú hiệu quả; khụng tăng chi ngoài dự to ỏn, dành nguồn kinh phớ cho bảo đảm an sinh xó hội; xem xột điều chỉnh giảm mức thuế xuất khẩu, nhập khẩu nhằm bỡnh ổn thị trường, hạn chế nhập siờu...

Nhờ những chớnh sỏch tài khúa quyết liệt trờn của Chớnh phủ mà kinh tế Việt Nam đó cú kết quả tớch cực. Những biện phỏp điều hành của Chớnh phủ đó phỏt huy hiệu quả bước đầu. Tuy nhiờn, nền kinh tế cũn đối mặt với nhiều thỏch thức đũi hỏi Chớnh phủ phải cú những điều hành quyết liệt hơn nữa bảo đảm ngăn chặn đà suy giảm, ổn định kinh tế vĩ mụ, hướng tới mức tăng trưởng cao hơn.

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 84

Giai đoạn từ năm 2009 đến nay

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoỏi, kinh tế trong nước đang đối mặt với nhiều khú khăn và chịu ảnh hưởng sõu sắc bởi thị trường Việt Nam cú độ mở cao (xuất, nhập khẩu trờn 150% GDP); khu vực FDI tuy chỉ chiếm trờn 27% tổng đầu tư xó hội, nhưng luụn đạt từ 55% đến 70% tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu, nờn sau khi khủng hoảng nổ ra, th ị trường xuất khẩu và đầu tư thế giới giảm sỳt đột ngột, nền kinh tế Việt Nam đó lập tức rơi vào suy giảm, từ mức tăng trưởng trờn 7% (năm 2008) xuống cũn 3,1% vào quý I-2009. Giỏ một số mặt hàng xuất khẩu chớnh giảm mạnh, như giỏ gạo tron g thỏng 10-2009 giảm tới 20%; cà phờ giảm tới 34,5%; cao su giảm gần 50%... Một vấn đề nữa là, với quy mụ nền kinh tế cũn nhỏ, xuất phỏt điểm th ấp nhưng đó hội nhập sõu, rộng vào khu vực và thế giới trờn tất cả cỏc cấp độ, kốm th eo đú, trong năm 2008 và 2009, th iờn tai, dịch bệnh lại liờn tiếp xảy ra với cường độ và mức độ lớn. Đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn, lạm phỏt tăng, thất nghiệp cao... Nền kinh tế yếu đi, cỏc doanh nghiệp rơi vào tỡnh trạng suy kiệt. Một số doanh nghiệp bị phỏ sản, số cũn lại liờn tục gặp khú khăn.

Cựng với xu hướng chung của th ế giới, Chớnh phủ đó thực hiện cỏc biện phỏp điều hành quyết liệt nhằm chặn đà suy giảm kinh tế, ổn định vĩ mụ và hướng tới tăng trưởng bền vững. Một trong những giải phỏp chủ yếu là Chớnh sỏch tài khúa mở rộng, gồm cỏc gúi kớch cầu. Gúi kớch cầu thứ nhất đó được triển khai nhằm hỗ trợ lói suất khoảng 17.000 tỉ đồng, gúi kớch cầu th ứ hai, với tổng nguồn vốn khoảng 8 tỉ USD, hỗ trợ lói suất trong trun g và dài hạn nhằm kớch cầu đầu tư, phỏt triển sản xuất. Ưu tiờn ổn định kinh tế vĩ mụ và tạo việc làm, đõy là hai điều quan trọng nhất thể hiện khỏ rừ vai trũ của Nhà nước th ụng qua cỏc gúi kớch cầu. Việc th ực hiện một cỏch linh hoạt và đồng bộ cỏc chớnh sỏch tài khúa và cỏc chớnh sỏch vĩ mụ khỏc đó giỳp nền kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng và tốc độ tăng trưởng kinh tế năm

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 85 2009 đạt 5,3%, tỷ lệ lạm phỏt đó giảm cũn 6,88% (từ 23% năm 2008), thị trường chứng khoỏn và cỏc hoạt động dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng được phục hồi từng bước.

Năm 2010, kinh tế nước ta đó khắc phục được đà suy thoỏi nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố gõy bất ổn vĩ mụ. Yếu tố bất ổn dễ nhận thấy nhất là nguy cơ lạm phỏt cao quay trở lại do độ trễ của lượng cung tiền khỏ lớn được Nhà nước bơm vào th ị trường trong cỏc năm 2008 - 2009 để thực hiện cỏc giải phỏp phục hồi tăng trưởng kinh tế. Tiếp đến là nguy cơ thõm hụt cỏn cõn th anh to ỏn, mà một trong những nguyờn nhõn chủ yếu là do tỡnh trạng nhập siờu. Trong năm 2008, quy mụ nhập siờu của nước ta lờn tới 17,5 tỉ USD, và năm 2009 nhập siờu khoảng 12 tỉ USD. Cựng với nguy cơ tỏi lạm phỏt cao, nếu tỷ lệ nhập siờu tiếp tục tăng cao tron g năm nay sẽ dẫn đến tỡnh trạng lạm phỏt kộp, tức là vừa lạm phỏt trong nước, vừa nhập khẩu lạm phỏt. Một rủi ro tiềm ẩn khỏc trong chớnh sỏch tiền tệ là tớnh th anh khoản của cỏc ngõn

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa (Trang 77)