Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa (Trang 112 - 118)

PHẦN III : PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TÀI KHểA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.Một số kiến nghị

Cõn đối ngõn sỏch cần lành mạnh và tớch cực để đảm bảo tớnh bền vững của ngõn sỏch

Chớnh sỏch tài khúa cần th ực hiện quyết liệt hơn, đặc biệt là trong vấn đề giảm chi tiờu cụng. Trỏnh tỡnh trạng chớnh sỏch tài khúa duy trỡ th eo hướng ”bảo thủ” trong khi CSTT liờn tục đảo chiều ở mức độ cao theo những biến động của nền kinh tế. Yếu tố quyết định khả năng này nằm ở mức độ lành mạnh và bền vững của cõn đối ngõn sỏch th ể hiện trước hết ở quy mụ, cơ cấu nguồn thu, cơ sở th uế, phớ, mức th uế, phớ (tỷ lệ th u cõn đối ngõn sỏch biến động ở mức cao 23 - 25%GDP) và kỷ luật th u, sự cụng bằng và minh bạch trong chớnh sỏch thuế ỏp dụng với cỏc đối tượng chịu thuế, phớ, chớnh sỏch khai thỏc nguồn th u và nuụi dưỡng nguồn thu. Cần tăng tỷ trọng nguồn th u nội địa, hạn chế phụ thuộc vào nguồn thu xuất khẩu tài nguyờn, giảm bớt tỡnh trạng sử dụng chớnh s ỏch th uế cho yờu cầu chớnh sỏch xó hội, tăng tỷ trọng thuế trực th u so với th uế giỏn thu.. là cỏc yờu cầu bức thiết cho một cấu trỳc th u ngõn sỏch bền vững. Tất cả cỏc chỉ tiờu của một chớnh sỏch thu ngõn sỏch bền vững đều đang th iếu khi xem xột sự biến động nguồn th u ngõn sỏch của Việt Nam hiện nay.

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 113 Quy mụ, cơ cấu chi tiờu ngõn sỏch, hiệu quả chi tiờu, đầu tư, cơ chế phõn bổ vốn ngõn sỏch, đối tượng, mục tiờu sử dụng vốn ngõn sỏch cần cú cải cỏch một cỏch hệ th ống trong th ời gian tới. Cần cú hướng tiếp cận tớch cực đối với việc xõy dựng kế hoạch ngõn sỏch hàng năm xuất phỏt từ nguồn thu mà khụng xuất phỏt từ nhu cầu chi tiờu ngõn sỏch như hiện nay. éiều này sẽ hạn chế tỡnh trạng bội chi ngõn sỏch và đảm bảo nguồn bự đắp cho mức bội chi đú. Một ngõn sỏch bền vững mới cú thể trở th ành bệ đỡ và là cụng cụ chớnh sỏch linh hoạt, cú sức mạnh chống đỡ cỏc cỳ sốc vĩ mụ trong mọi trường hợp.

NHNN và Bộ Tài chớnh cần cú sự phối hợp trong việc xỏc định mục tiờu vĩ mụ ưu tiờn trong từng thời kỳ và phải tuõn thủ điều phối chung cho mục tiờu đú

Trong th ời gian tới, Chớnh phủ nờn xem xột đến việc chuyển đổi khung mục tiờu chớnh sỏch theo hướng th ực hiện chớnh sỏch mục tiờu lạm phỏt linh hoạt - Flexible Inflation Targeting (FIT) nhằm hướng hai chớnh sỏch vào mục tiờu chung. Theo đuổi chớnh sỏch này, cả NHNN và Bộ Tài chớnh sẽ cựng tham gia xỏc định khung mục tiờu chớnh sỏch cho giai đoạn trung hạn, tạo thế chủ động và linh hoạt trong quỏ trỡnh phối hợp để đạt mục tiờu. Mặt khỏc, chớnh sỏch FIT cho phộp quan tõm cả mục tiờu kiểm soỏt lạm phỏt và mục tiờu tăng trưởng thụng qua chỉ số độ lệch sản lượng. éiều chỉnh này rất tương thớch với việc lựa chọn mục tiờu của cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam. Chủ trương cũng như sự quyết tõm theo đuổi mục tiờu ổn định vĩ mụ của Chớnh phủ trong th ời gian qua là bước dấu hiệu quan trọng cho phộp triển khai chớnh s ỏch FIT ở Việt Nam trong thời gian tới.

Thiết lập cơ chế cho việc cung cấp thụ ng tin, minh bạch kỳ vọng chớnh sỏch và trỏch nhiệm giải trỡnh của cỏc cơ quan chớnh sỏch

Trước hết, cần th iết lập một Ủy ban chớnh sỏch tài chớnh (cú thể cải cỏch lại Hội đồng chớnh sỏch tiền tệ quốc gia hoặc do NHNN chủ trỡ) bao gồm cỏc chuyờn

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 114 gia chớnh sỏch của NHNN và Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Ủy ban Giỏm sỏt tài chớnh và cỏc bộ ngành liờn quan (trong trường hợp cần th iết). Ủy ban này cú nhiệm vụ triển khai cỏc yờu cầu phối hợp giữa hai bộ, xõy dựng hệ th ống mục tiờu trong trung hạn và trỡnh Chớnh phủ. Cỏc dự bỏo, giải trỡnh căn cứ xõy dựng mục tiờu cần được cụng khai húa. Tất cả cỏc bước triển khai thực hiện mục tiờu, mức độ đạt được mục tiờu cần được giải thớch cho thị trường cũng như cỏc cấp cú thẩm quyền. Trong hệ th ống này, cỏc yờu cầu minh bạch và trỏch nhiệm giải trỡnh cũng được yờu cầu đối với cả chớnh sỏch tài khúa và chớnh sỏch tiền tệ. Cũng cần xõy dựng một trung tõm dự bỏo kinh tế quốc gia chớnh thức gồm cỏc chuyờn gia đầu ngành về dự bỏo (cú th ể nằm ở Tổng cục Thống kờ, Ủy ban Giỏm sỏt hoặc Viện Quản lý kinh tế Trung ương...) cú đủ năng lực và nguồn lực thực hiện dự bỏo cho nền kinh tế trong trung hạn. Cỏc kết quả dự bỏo này là nguồn th ụng tin chớnh thức và tin cậy nhất, làm căn cứ cho việc xõy dựng mục tiờu chớnh sỏch.

Trong th ời gian tới, năm 2012 - 2013, những biến động vĩ mụ sẽ trở nờn phức tạp hơn và khụng dễ để đối phú. Những dấu hiệu kinh tế suy giảm, sức cầu giảm sõu, đặc biệt là cầu đầu tư, nguy cơ lạm phỏt th ường trực bởi chỉ số lũng tin của người tiết kiệm và người đầu tư đối với mụi trường vĩ mụ và hệ th ống tài chớnh là rất nhỏ. Cỏc chỉ số tài chớnh như: bội chi ngõn sỏch, nợ cụng, nợ nươc ngoài, hiệu quả đầu tư, độ lành mạnh của hệ thống ngõn hàng, lói suất... đang ở mức độ rất dễ tổn thương. Việc điều chỉnh cỏc chỉ số này cho mục tiờu tăng trưởng hay kiềm chế lạm phỏt sẽ gõy nờn những tỏc động trỏi chiều nếu khụng cú sự phối hợp chặt chẽ giữa hai CSTT và chớnh sỏch tài khúa một cỏch bài bản và th ực chất. Trước mắt, cỏc yếu tố nền tảng cho yờu cầu phối hợp chớnh sỏch cần phải được thiết lập. Việc vận hành linh hoạt cụng cụ th uế, lói suất với cơ cấu và điều chỉnh th ớch hợp theo mục tiờu vĩ mụ xỏc định sẽ là hướng phối hợp cần thiết trong thời gian tới.

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 115 Như vậy, cú thể th ấy, Chớnh sỏch tiền tệ và chớnh s ỏch tài khúa là hai cụng cụ quản lý kinh tế vĩ mụ vụ cựng quan trọng của bất cứ quốc gia nào. Mỗi một chớnh sỏch đều cú mục tiờu riờng , nhưng chung qui lại đều cựng theo đuổi mục tiờu của quản lý kinh tế vĩ mụ là tăng trưởng kinh tế bền vững, kiểm soỏt lạm phỏt và cụng ăn việc làm cao. Mặc dự đối tượng điều chỉnh và điều tiết của mỗi chớnh s ỏch là khụng giống nhau, nhưng giữa chỳng cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng và tỏc động đến tớnh hiệu quả của nhau, do vậy quỏ trỡnh thực th i hai chớnh sỏch này cần cú sự phối hợp chặt chẽ với nhau, vừa đảm bảo sự nhất quỏn về mục tiờu, tron g quỏ trỡnh thực th i, cần tạo ra sự đồng bộ, bổ sung cho nhau, giữa hai cơ quan quản lý cần cú sự hỗ trợ và chia sẻ th ụng tin, để đảm bảo th ực hiện hiệu quả cỏc quyết định chớnh sỏch nhằm đạt được mục tiờu đề ra của cỏc chớnh sỏch, đảm bảo tớnh bền vững của cỏc chớnh sỏch.

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 116

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ADB (10/2012), Bỏo cỏo của ADB - Asia Bond Mo nito r th ỏng 9/2012 và Bỏo cỏo

phỏt triển chõu Á - Outlook 2012.

Bỏo cỏo của Chớn h phủ về tỡnh hỡnh k inh tế - xó hội trỡn h bày tại kỳ họp Quốc hội cuối năm và giữa kỳ cỏc năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.

Bỏo cỏo triển vọng kin h tế Việt Nam 2012 - 2013, Ủy ban Giỏm sỏt tài chớnh Quốc gia, 2011.

Cỏc Nghị quyết, cụng văn của Chớnh phủ về điều hành, th ực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội từ năm 2008 - 2012.

Cỏc website của Ngõn hàng Nhà nước, Bộ Tài chớnh, Tổng cục Thống kờ...

Chỉ thị 06 của Ngõn hàng Nhà nước về cỏc giải phỏp điều hành chớnh sỏch tiền tệ,

tớn dụng và hoạt động ngõn hàng trong những thỏng cuối năm 2012 và đầu năm 2013.

Chớnh phủ nước CHXHCNVN (2012), Bỏo cỏo của Chớnh phủ về k in h tế - xó hội năm 2012 và phương hướng năm 2013.

Dương Thu Hương, một vài suy nghĩ về phối hợp chớnh sỏch tà i k húa và chớn h sỏch

tiền tệ trong điều hành k inh tế vĩ mụ hiện nay, bài tham dự hội thảo khoa học’ Phối

hợp CSTT & CSTK” th ỏng 10/2012.

Eriko Togo (2007), Coordin ating Public Debt Management with Fiscal and Mo netary Policies: An analytical Framework , Bankin g and Debt Ma nagement Department, The World Bank.

Fredric S. Mishkin (2004), The Economics of Money, Banking, and Financial Markets , the seventh edition, Pearson - Addison W esley.

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 117 IMF(10/2012), Bỏo cỏo IMF October 2012.

Kỷ yếu hội thảo quốc tế Chớnh sỏch tiền tệ phối hợp với cỏc chớn h sỏch k inh tế vĩ mụ k hỏc trong điều k iện k inh tế th ế giới biến động, Nhà xuất bản Giao thụng vận tải,

2011.

Nguyễn Thị Kim Thanh, Chớnh sỏch tiền tệ và chớn h sỏch tài k húa: Những vấn đề

phối hợp cần đặt ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Trọng Hoài (2013), ”Kinh tế Việt Nam: Tổng quan năm 2012, triển vọng và dự bỏo chớnh sỏch”, Tạp chớ Phỏt triển kinh tế, số 267, tr 2.

Tụ Kim Ngọc & Lờ Thị Tuấn Nghĩa (2012), Phối hợp chớn h sỏch tiền tệ và chớnh

sỏch tài k húa ở Việt Nam.

Tụ Kim Ngọc & Nguyễn Khương Duy (2012), Chớnh sỏch mục tiờu lạm phỏt – kinh

nghiệm của một s ố nước chõu Á và bài học cho Việt Nam.

Tổng cục Thống kờ (2012), Bỏo cỏo về kinh tế - xó hội từ th ỏng 01/2012 đến thỏng 11/2 012.

Trần Hoàng Ngõn (2013), ”Triển vọng kinh tế VN năm 2013”, tạp chớ Phỏt triển

k in h tế.

Website: http://cafef.vn/.

http://www.sbv.gov.vn/wps/p ortal/vn.

http://www.mof.gov.vn/p ortal/p age/portal/mof_vn.

http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=category&layout=bl og&id=45&Itemid=93

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa (Trang 112 - 118)