Tỏc động CSTK đối với nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa (Trang 82 - 87)

2 .C HU KỲ KINH TẾ

3.2.Tỏc động CSTK đối với nền kinh tế Việt Nam

3. NHẬN XẫT VỀ CSTK VÀ BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH CHU KỲ KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

3.2.Tỏc động CSTK đối với nền kinh tế Việt Nam

Hỡnh 11: Tăng trưởng bỡnh quõn GDP Việt Nam từ năm 1990 – thỏng 9/2012

Giai đoạn 1991 – 2007

Từ năm 1991 - 2007, kinh tế Việt Nam tăng trưởng bỡnh quõn 7,5%, cao nhất là 10% (năm 1995) và thấp nhất 5% (năm 1999). Cú th ể chia tăng trưởng kinh tế Việt Nam thành 3 giai đoạn: tăng trưởng cao (1991 - 1996), s uy thoỏi (1997 - 2001), phục hồi (2002 - 2007). Như vậy, từ năm 1991 đến năm 2007, nền kinh tế đó trải qua giai đoạn suy thoỏi và Chớnh phủ đó s ử dụng biện phỏp kớch thớch bằng chớnh sỏch tài khúa.

Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1997, Chớnh phủ đó thực hiện nhiều chớnh sỏch năng động khỏc nhau để kớch thớch kinh tế, như cải cỏch thể chế kinh tế vận hành theo cơ chế th ị trường; mở cửa thu hỳt vốn đầu tư và thỳc đẩy thương mại quốc tế; đẩy mạnh tự do húa hệ thống tài chớnh và phỏt triển thị trường tài chớnh năng động... Như v ậy, vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1997 đến nay khụng thể chỉ giải thớch ở biến số chớnh sỏch tài khúa duy nhất. Cú điều cần

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 83 lưu ý, sự th ay đổi tỷ lệ tăng trưởng từ năm “đỏy” của suy th oỏi đến năm sau đú là lớn hơn khi cú những thay đổi cơ bản của chớnh sỏch tài khúa như: giảm mức huy động nguồn th u thuế th ụng qua chương trỡnh cải cỏch thuế ; đặc biệt gia tăng chi đầu tư cụng thụng qua cỏc chương trỡnh kớch cầu từ nguồn vốn ngõn sỏch và phỏt hành trỏi phiếu chớnh phủ... Tuy vậy, điều này cũng chưa đủ cơ s ở khoa học để khẳng định, chớnh sỏch tài khúa cú hiệu ứng tốt đến ổn định chu kỳ và khắc phục s uy th oỏi kinh tế, mà cần cú sự đo lường bằng phương phỏp định lượng.

Giai đoạn 2007 – 2008

Đõy là giai đoạn mà kinh tế th ế giới núi chung và kinh tế Việt Nam núi riờng cú nhiều biến đổi đỏng kể. Trong giai đoạn này, Chớnh phủ Việt Nam đó thực hiện quyết liệt 8 nhúm giải phỏp nhằm ổn định kinh tế vĩ mụ, kiềm chế lạm phỏt, tăng trưởng bền vững và th ực th i chớnh sỏch an sinh xó hội mà Nghị quyết số 10/2008/NĐ-CP ngày 17- 4-2008 đó đề ra: Trong th ỏng 8-2008 đó cú hai lần điều chỉnh giảm giỏ bỏn xăng và dầu hỏa, bảo đảm hài hũa lợi ớch của Nhà nước, doanh nghiệp và người sử dụng; tăng cường cụng tỏc thu ngõn sỏch để bảo đảm nhiệm vụ được giao, kết hợp với việc rà soỏt nợ đọng thuế, chống thất thu; tiếp tục rà soỏt lại chi ngõn sỏch, yờu cầu cỏc bộ, ngành, địa phương cắt giảm, đỡnh hoón cỏc dự ỏn đầu tư chưa th ực sự cấp bỏch và dự ỏn đầu tư khụng cú hiệu quả; khụng tăng chi ngoài dự to ỏn, dành nguồn kinh phớ cho bảo đảm an sinh xó hội; xem xột điều chỉnh giảm mức thuế xuất khẩu, nhập khẩu nhằm bỡnh ổn thị trường, hạn chế nhập siờu...

Nhờ những chớnh sỏch tài khúa quyết liệt trờn của Chớnh phủ mà kinh tế Việt Nam đó cú kết quả tớch cực. Những biện phỏp điều hành của Chớnh phủ đó phỏt huy hiệu quả bước đầu. Tuy nhiờn, nền kinh tế cũn đối mặt với nhiều thỏch thức đũi hỏi Chớnh phủ phải cú những điều hành quyết liệt hơn nữa bảo đảm ngăn chặn đà suy giảm, ổn định kinh tế vĩ mụ, hướng tới mức tăng trưởng cao hơn.

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 84

Giai đoạn từ năm 2009 đến nay

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoỏi, kinh tế trong nước đang đối mặt với nhiều khú khăn và chịu ảnh hưởng sõu sắc bởi thị trường Việt Nam cú độ mở cao (xuất, nhập khẩu trờn 150% GDP); khu vực FDI tuy chỉ chiếm trờn 27% tổng đầu tư xó hội, nhưng luụn đạt từ 55% đến 70% tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu, nờn sau khi khủng hoảng nổ ra, th ị trường xuất khẩu và đầu tư thế giới giảm sỳt đột ngột, nền kinh tế Việt Nam đó lập tức rơi vào suy giảm, từ mức tăng trưởng trờn 7% (năm 2008) xuống cũn 3,1% vào quý I-2009. Giỏ một số mặt hàng xuất khẩu chớnh giảm mạnh, như giỏ gạo tron g thỏng 10-2009 giảm tới 20%; cà phờ giảm tới 34,5%; cao su giảm gần 50%... Một vấn đề nữa là, với quy mụ nền kinh tế cũn nhỏ, xuất phỏt điểm th ấp nhưng đó hội nhập sõu, rộng vào khu vực và thế giới trờn tất cả cỏc cấp độ, kốm th eo đú, trong năm 2008 và 2009, th iờn tai, dịch bệnh lại liờn tiếp xảy ra với cường độ và mức độ lớn. Đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn, lạm phỏt tăng, thất nghiệp cao... Nền kinh tế yếu đi, cỏc doanh nghiệp rơi vào tỡnh trạng suy kiệt. Một số doanh nghiệp bị phỏ sản, số cũn lại liờn tục gặp khú khăn.

Cựng với xu hướng chung của th ế giới, Chớnh phủ đó thực hiện cỏc biện phỏp điều hành quyết liệt nhằm chặn đà suy giảm kinh tế, ổn định vĩ mụ và hướng tới tăng trưởng bền vững. Một trong những giải phỏp chủ yếu là Chớnh sỏch tài khúa mở rộng, gồm cỏc gúi kớch cầu. Gúi kớch cầu thứ nhất đó được triển khai nhằm hỗ trợ lói suất khoảng 17.000 tỉ đồng, gúi kớch cầu th ứ hai, với tổng nguồn vốn khoảng 8 tỉ USD, hỗ trợ lói suất trong trun g và dài hạn nhằm kớch cầu đầu tư, phỏt triển sản xuất. Ưu tiờn ổn định kinh tế vĩ mụ và tạo việc làm, đõy là hai điều quan trọng nhất thể hiện khỏ rừ vai trũ của Nhà nước th ụng qua cỏc gúi kớch cầu. Việc th ực hiện một cỏch linh hoạt và đồng bộ cỏc chớnh sỏch tài khúa và cỏc chớnh sỏch vĩ mụ khỏc đó giỳp nền kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng và tốc độ tăng trưởng kinh tế năm

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 85 2009 đạt 5,3%, tỷ lệ lạm phỏt đó giảm cũn 6,88% (từ 23% năm 2008), thị trường chứng khoỏn và cỏc hoạt động dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng được phục hồi từng bước.

Năm 2010, kinh tế nước ta đó khắc phục được đà suy thoỏi nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố gõy bất ổn vĩ mụ. Yếu tố bất ổn dễ nhận thấy nhất là nguy cơ lạm phỏt cao quay trở lại do độ trễ của lượng cung tiền khỏ lớn được Nhà nước bơm vào th ị trường trong cỏc năm 2008 - 2009 để thực hiện cỏc giải phỏp phục hồi tăng trưởng kinh tế. Tiếp đến là nguy cơ thõm hụt cỏn cõn th anh to ỏn, mà một trong những nguyờn nhõn chủ yếu là do tỡnh trạng nhập siờu. Trong năm 2008, quy mụ nhập siờu của nước ta lờn tới 17,5 tỉ USD, và năm 2009 nhập siờu khoảng 12 tỉ USD. Cựng với nguy cơ tỏi lạm phỏt cao, nếu tỷ lệ nhập siờu tiếp tục tăng cao tron g năm nay sẽ dẫn đến tỡnh trạng lạm phỏt kộp, tức là vừa lạm phỏt trong nước, vừa nhập khẩu lạm phỏt. Một rủi ro tiềm ẩn khỏc trong chớnh sỏch tiền tệ là tớnh th anh khoản của cỏc ngõn hàng thương mại tại th ời điểm này đang được cho là cú vấn đề, do cỏc ngõn hàng th ương mại cú thể chạy đua nõng cao lói suất để huy động vốn.

Tổng th u ngõn sỏch nhà nước năm 2011 ước tớnh đạt 674,5 nghỡn tỷ đồng, bằng 113,4% dự to ỏn năm và tăng 20,6% so với năm 2010 (vượt mục tiờu đề ra trong Nghị quyết số 11 của Chớnh phủ là tăng 7-8%). Tổng chi ngõn sỏch nhà nước năm 2011 ước tớnh 796 nghỡn tỷ đồng. Bội chi ngõn sỏch nhà nước bằng 4,9% GDP (thấp hơn kế hoạch đề ra, là 5,3%). Tổng phương tiện thanh toỏn năm 2011 ước tớnh tăng 10% so với thỏng 12/2010 (kế hoạch là 15-16%); tổng dư nợ tớn dụng tăng 12% (kế hoạch là dưới 20%). Tốc độ tăng cao của kim ngạch hàng húa xuất, nhập khẩu năm nay cú phần đúng gúp khỏ lớn của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài với mức tăng xuất khẩu là 39,3% và mức tăng nhập khẩu là 29,2%. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực này (kể cả dầu thụ) chiếm 56,6% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Kim ngạch nhập khẩu chiếm 45,2% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước. Nhập siờu hàng húa

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 86 năm 2011 ước tớnh 9,5 tỷ USD, bằng 9,9% tổng kim ngạch hàng húa xuất khẩu. Mức nhập siờu của năm 2011 là mức thấp nhất trong vũng 5 năm qua và là năm cú tỷ lệ nhập siờu so với kim ngạch xuất khẩu thấp nhất kể từ năm 2002. Kinh tế phỏt triển th iếu bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh cũn thấp; kinh tế vĩ mụ chưa vững chắc; lạm phỏt và lói suất tớn dụng cũn cao; nợ xấu của hệ thống ngõn hàng tăng, thanh khoản của một số ngõn hàng th ương mại khú khăn; dự trữ ngoại hối thấp, ỏp lực đối với tỉ giỏ cũn lớn; th ị trường chứng khoỏn, thị trường bất động sản giảm sỳt. Sản xuất, kinh doanh cũn nhiều khú khăn. Việc đổi mới mụ hỡnh tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế cũn chậm.

Năm 2012, tổng thu cõn đối NSNN thực hiện tới th ỏng 11 ước 59.245 tỷ đồng; luỹ kế th u 11 th ỏng đạt 628.645 tỷ đồng, bằng 84,9% dự toỏn, tăng 0,4% so với cựng kỳ năm 2011, trong đú: (i) th u nội địa đạt 81,5% dự to ỏn, tăng 4,2%; (ii) th u về dầu thụ đạt 119,9% dự to ỏn, tăng 7%; (iii) th u cõn đối ngõn sỏch từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 74,6% dự to ỏn, giảm 15,5% so với cựng kỳ.Tớnh đến hết thỏng 11/2012, đó thực hiện phỏt hành được gần 130.000 tỷ đồng trỏi phiếu Chớnh phủ, bằng 185% số th ực hiện năm 2011 và 81,2% nhiệm vụ huy động vốn trong nước năm 2012.Cũng trong th ỏng 11, chớnh sỏch tài khúa tiếp tục được điều hành theo hướng chặt chẽ, hiệu quả, linh hoạt. Căn cứ diễn biến tỡnh hỡnh thực tế, chớnh sỏch th u và chi NSNN đó được điều chỉnh linh hoạt nhằm thỏo gỡ khú khăn ch o sản xuất - kinh doanh, khuyến khớch xuất khẩu, kớch cầu đầu tư để kớch thớch nền kinh tế, phấn đấu hoàn th ành dự to ỏn NSNN năm 2012, giữ bội chi NSNN năm 2012 ở mức Quốc hội quyết định là 4,8% GDP, bảo đảm mức dư nợ cụng, dư nợ Chớnh phủ và nợ nước ngoài của quốc gia trong giới hạn an toàn.Trong quỏ trỡnh điều hành, căn cứ tỡnh hỡnh thực tế đó tiến hành rà soỏt để nghiờn cứu ban hành hoặc trỡnh cấp thẩm quyền ban hành một số văn bản hướng dẫn bổ sung, điều chỉnh chớnh sỏch về thuế, phớ, chế độ th u phự hợp với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mụ, nhất là th ực hiện một số ưu đói

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 87 bổ sung về chớnh sỏch th uế đối với một số loại hỡnh doanh nghiệp, lĩnh vực sản xuất- kinh doanh để kịp thời thỏo gỡ khú khăn cho hoạt động s ản xuất-kinh doanh.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa (Trang 82 - 87)