Những vấn đề nảy sinh chủ yếu trong thực tế phối hợp hai chớnh sỏch

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa (Trang 109 - 112)

PHẦN III : PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TÀI KHểA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

4.Những vấn đề nảy sinh chủ yếu trong thực tế phối hợp hai chớnh sỏch

Cõn đối ngõn sỏch chưa lành mạnh

Bản chất của CSTT là kiểm soỏt cung tiền hoặc lói suất nhằm duy trỡ mức lạm phỏt mục tiờu và gúp phần tăng trưởng kinh tế. Chớnh sỏch tài khoỏ thực hiện chi tiờu cụng và phải cú trỏch nhiệm đảm bảo cỏc khoản chi tiờu đú đem lại hiệu quả bởi cơ chế phõn bổ vốn hợp lý, đú là nhõn tố quyết định đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, tạo nền tảng cho CSTT phỏt huy hiệu lực. Thiếu điều kiện nền tảng này, cỏc điều tiết mở rộng hay th u hẹp chớnh sỏch tài khúa thực chất khụng đem lại kết quả bền vững, ngược lại, CSTT cú thể phải gỏnh cho những vấn đề của chớnh s ỏch tài khúa.

Quy mụ chi ngõn sỏch quỏ cao, tới trờn dưới 30% GDP (là mức cao so với th ế giới) quỏ sức chịu đựng của nền kinh tế; tỷ trọng chi đầu tư phỏt triển ở mức cao6, th ể hiện mức độ chi phối của chớnh phủ vào khu vực sản xuất và phần nào làm giảm hiệu quả và tớnh cạnh tranh của khu vực này (đến lượt nú, khả năng tạo ra nguồn thu cho ngõn sỏch sẽ hạn chế); chi tiờu dàn trải cho nhiều đối tượng, thiếu quy hoạch và

0 10 20 30 40 Thu 24.6 25.9 27.1 24.9 26.3 21.5 26.6 C hi 32.6 27.1 27.5 28.4 31.9 28.4 31.4 Bộ i chi 4.9 5 6.6 5 6.9 6.2 4.9 B.quõn 2001- 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 110 chiến lược chi tiờu trong trun g và dài hạn; s ử dụng nguồn vốn ngõn sỏch lóng phớ, hiệu quả th ấp, th am nhũng; vấn đề quản lý và giỏm sỏt chi tiờu chưa hợp lý, vấn đề phõn cấp trong quản lý đối với ngõn sỏch cỏc cấp.

CSTT và chớnh sỏch tà i khúa chưa cú cú sự phối hợp trong việc hoạch định và thực hiện mục tiờu chớnh sỏch ở tầm ngắn hạn và dài hạn

Trong th ời gian từ năm 2008 đến nay, cả chớnh sỏch tài khúa và CSTT đều được vận dụng tối đa cho cỏc yờu cầu ổn định vĩ mụ, khụi phục hệ th ống doanh nghiệp, đảm bảo an sinh xó hội. Tuy vậy, cỏc yờu cầu này được thực hiện một cỏch bị động khi vấn đề đó nảy sinh và cỏc chớnh sỏch được sử dụng để giảm nhẹ hậu quả. Vỡ th ế, trong quỏ trỡnh triển khai, mỗi chớnh sỏch thường sử dụng cụng cụ riờng của mỡnh và th eo đuổi cỏc mục tiờu chớnh sỏch riờng. CSTT một mặt nhằm mục tiờu kiềm chế lạm phỏt nhưng vừa phải duy trỡ s ự ổn định của hệ th ống ngõn hàng, đụi khi cỏc mục tiờu này lại mõu th uẫn với yờu cầu tăng trưởng hoặc thỏo gỡ khú khăn cho hệ th ống doanh nghiệp. Chớnh sỏch tài khúa cũng vừa phải thực hiện yờu cầu kiểm soỏt hoặc cắt giảm chi tiờu, vừa thực hiện chức năng hỗ trợ cỏc doanh nghiệp, tập đồn nhà nước, đảm bảo an sinh xó hội. Vỡ thế mà rất khú thực hiện yờu cầu cắt giảm chi tiờu cũng như yờu cầu đảm bảo phõn bổ chi tiờu đỳng đối tượng và cú hiệu quả (bởi cỏc đối tượng tiếp nhận vốn ngõn sỏch lại th ường sử dụng khụng hiệu quả). Tỡnh trạng này dẫn tới mõu th uẫn và khú khăn trong việc phối hợp giữa hai chớnh sỏch ở Việt Nam.

CSTT luụn được s ử dụng là cụng cụ chủ yếu để điều chỉnh nền kinh tế, cả khi ưu tiờn chống lạm phỏt hay tăng trưởng kinh tế. Chớnh sỏch tài khoỏ đụi khi chưa thật th ắt chặt trong th ời kỳ lạm phỏt cao và chưa phỏt huy hết vai trũ trong thời kỳ ưu tiờn tăng trưởng kinh tế. Thực tế việc định lượng cỏc mục tiờu kinh tế vĩ mụ thường dựa vào mức đó đạt được năm trước mà ớt cú sự dự bỏo những biến động trong kỳ kế hoạch và độ trễ của cỏc chớnh sỏch trong th ời kỳ trước. éặc biệt, từ năm 2008, cỏc

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 111 chỉ tiờu vĩ mụ phản ỏnh mục tiờu chớnh sỏch thường xuyờn bị điều chỉnh căn cứ vào năng lực đạt được mục tiờu của nền kinh tế. éiều này th ể hiện việc xõy dựng mục tiờu chớnh sỏch khỏ hỡnh thức, giảm lũng tin đối với thị trường và ảnh hưởng đến sự phối hợp chớnh sỏch một cỏch chủ động.

Thiếu nền tảng kỹ thuật làm căn cứ cho sự phối hợp chớnh sỏch

Nền tảng dự bỏo những biến động vĩ mụ trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc nhõn tố ảnh hưởng trong và ngoài nước là căn cứ quan trọng cho việc xõy dựng mục tiờu, lựa chọn cụng cụ chớnh sỏch và vạch ra lộ trỡnh thực hiện chớnh sỏch. Cỏc thụng tin và kết quả dự bỏo chớnh xỏc sẽ giỳp để kiểm soỏt độ trễ trong cỏc tỏc dụng của từng chớnh sỏch, tạo nờn sự bỡnh tĩnh bài bản của cỏc quyết sỏch,trỏnh những phản ứng tức th ời gõy hệ lụy và sửa chữa s au đú. Hiện nay nền tảng dữ liệu, hệ th ống th ụng tin, kỹ th uật dự bỏo, đội ngũ chuyờn gia, tư vấn trong dự bỏo chưa được quan tõm đỳng mức. Nguồn lực dự bỏo đang rất yếu và lại phõn tỏn ở cỏc đơn vị khỏc nhau. Cỏc kết quả dự bỏo đụi khi mõu thuẫn, và độ tin cậy khụng được thẩm định. Tỏc dụng của cỏc kết quả nghiờn cứu này chưa được tận dụng triệt để và vỡ thế trở nờn lóng phớ.

Việc cung cấp thụ ng tin và trỏch nhiệm giải trỡnh của cỏc cơ quan chớnh sỏch chưa được thiết lập một cỏch chớnh thức

Nhiệm vụ này chưa tạo thành thúi quen cho cỏc cơ quan chớnh sỏch ở Việt Nam. Vỡ th ế, th ị trường khụng được cung cấp thụng tin đầy đủ và cập nhật. Cỏc nhà làm chớnh sỏch mất đi một kờnh triển khai chớnh sỏch hiệu quả th ụng qua kỳ vọng hợp lý của thị trường. Việc cung cấp thụng tin khụng chớnh th ống cộng với mức độ th ấp trong trỏch nhiệm giải trỡnh của cỏc cơ quan chớnh sỏch cũn gõy nờn sự th iếu tin tưởng của thị trường, đồng thời, khụng tạo cho cỏc nhà làm chớnh sỏch ỏp lực trong việc xõy dựng và cam kết thực hiện mục tiờu.

NHểM 3 – ĐỀ TÀI 4 Page 112 Cú th ể th ấy vấn đề bao trựm trong thực tế phối hợp chớnh sỏch thời gian qua là ở chỗ: chi tiờu ngõn sỏch đó vượt quỏ khả năng khai thỏc nguồn thu và khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế khi chỉ số ICOR liờn tục tăng th eo th ời gian. Phần chờnh lệch gõy ỏp lực lờn hệ th ống ngõn hàng và làm sai lệch bản chất hoạt động của hệ th ống cũng nhu giảm hiệu lực của CSTT. éiều này cộng với hệ thống ngõn hàng đang tron g tỡnh trạng dễ tổn th ương, liờn kết hệ th ống tron g tỡnh trạng rủi ro cao, hoạt động tron g bối cảnh th ị trường vốn trung dài hạn chưa phỏt triển, tỷ lệ đũn cõn nợ rủi ro trong cấu trỳc vốn của doanh nghiệp đang làm ảnh hưởng sõu sắc tới hiệu lực CSTT cũng như khả năng phối hợp chớnh s ỏch.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa (Trang 109 - 112)