.Tình hình nhân lực và nguồn vốn của khách sạn

Một phần của tài liệu đánh giá của khách hàng về các yếu tố marketing mix của khách sạn hương giang resort & spa huế (Trang 39 - 44)

2.1.4.1. Tình hình nhân lực của khách sạn

Qua bảng số liệu về tình hình lao động của khách sạn Hương Giang, ta thấy lượng lao động tăng theo các năm do nhu cầu của khách ngày càng tăng lên. Để đáp ứng được tình hình đó, thì khách sạn Hương Giang đã tuyển thêm lao động nhằm đảm bảo sự hoạt động của khách sạn luôn trong trạng thái sẵn sàng và khơng có trường hợp thiếu lao động. Từ năm 2011 đến 2013, diễn biến về nguồn lao động tăng theo các năm với lượng lao động xê dịch không đáng kể. Tuy nhiên ta cũng thấy rằng, khách sạn cũng có chú ý đến nguồn nhân lực nhằm đảm bảo công tác quản lý chất lượng được triển khai theo chiều hướng tốt. Nhìn chung, tình hình lao động của khách sạn ln ổn định và ít có trường hợp là thơi việc xảy ra từ đó thúc đẩy cơng tác quản lý chất lượng được giám sát một cách chặt chẽ và có hệ thống. Năm 2011, tổng số lao động Hương Giang là 327 lao động. Trong đó, lao động trực tiếp chiếm gần khoảng 80% trong tổng số lao động bởi sự trùng hợp khách sạn chuyên về lĩnh vực dịch vụ, nên cần một đội ngũ nhân viên tiếp xúc với khách du lịch là lớn. Bởi chuyên về lĩnh vực dịch vụ nên số lượng lao động nữ chiếm hầu như gấp hai lần so với nam giới. Từ đó, giúp cho khách sạn kinh doanh được thuận lợi với sự khéo léo và nhiệt tình của các nhân viên nữ.

SVTH: Nguyễn Quang Phú

Bảng 1 : Tình hình nhân lực tại khách sạn Hương Giang từnăm 2011 – 2013 năm 2011 – 2013 (Đơn vị tính: người) 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 SL % SL % SL % +/- % +/- % TỔNG SỐ LAO ĐỘNG 327 100 330 100 321 100 +3 0,92 -9 2,73

1. Phân theo giới tính

+ Nam 115 35 116 35 115 36 +1 0,87 -1 0,86

+ Nữ 212 65 214 65 206 64 +2 0,94 -8 3,74

2. Phân theo tính chất cơng việc

+ Lao động trực tiếp 256 78 258 78 255 79,43 +2 0,78 -3 1,16 + Lao động gián tiếp 71 22 72 22 66 20,56 +1 1,41 -6 8,33 3. Phân theo trình độ đào tạo

+ Đại học 57 17 59 18 62 19,31 +2 3,39 +3 5,08

+ Cao đẳng, trung cấp 226 70 230 68,5 232 72,27 +4 1,74 +2 0,87 + Lao động phổ thông

44 13 41 13,5 27 8,42 -3 7,32 -

14 34,14 4. Phân theo cơ cấu tổ chức

Quản lý văn phòng 15 4,59 16 4,85 19 5,91 +1 6,67 +3 18,75 Quản lý bộ phận 22 6,73 25 7,58 28 8,72 +3 13,64 +3 12 Nhân viên 275 88,68 289 87,57 274 85,37 - 14 41,45 - 15 5,19

(Nguồn: Khách sạn Hương Giang - Resort & Spa)

SVTH: Nguyễn Quang Phú

Xét về giới tính, thì lao động nữ chiếm đa số và tăng theo thời gian và năm 2013 là 206 lao động chiếm 64.83 % tổng số lao động đã tạo cho khách sạn một lợi thế lớn là với đội ngũ nhân viên nữ trẻ đẹp, tận tình, chu đáo và năng động trong cơng việc đã góp phần tạo thêm sự hứng khởi và ấn tượng đẹp trong mỗi người khách. Hơn thế nữa, kinh doanh khách sạn là lĩnh vực chủ yếu hướng vào dịch vụ nên khách sạn cần một số lượng nhân viên lớn và có tăng theo thời gian đến năm 2013 thì con số lên đến 321 trong tổng số lao động.

Xét về trình độ chun mơn: lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của khách sạn là dịch vụ nên việc đòi hỏi bằng cấp cũng không cần thiết đối với lượng lao động trực tiếp mà chỉ cần trình độ nghiệp vụ của mỗi nhân viên làm sao đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Vì thế chính sách nguồn nhân lực của khách sạn cũng thay đổi theo thời gian, trong đó số nhân viên có bằng trung cấp và nghiệp vụ là chiếm ưu thế trong tổng số lao động theo các năm từ 2010 đến 2013. Số nhân viên có trình độ đại học thì chiếm tương đối, chiếm một phần tương đối trong tổng số lao động của khách sạn, tuy nhiên những nhân viên này lại là đầu não của khách sạn nắm quyền hành và điều hành công tác quản lư chất lượng sao cho được tốt. Hầu hết, những nhân viên này, được phân bổ vào các phịng như phịng tổ chức hành chính, phịng kế tốn, phịng sale và advertising,…

Theo được nắm thơng tin tình hình lao động tại Hương Giang trong quá trình thực tập tại nhà hàng thì hầu hết các nhân viên được đào tạo qua các lớp tiếng anh do khách sạn tổ chức nhằm nâng cao khả năng hiểu và giao tiếp với khách quốc tế một cách cơ bản. Trong cơng tác quản lý chất lượng thì việc tổ chức các lớp học giao tiếp ngồi giờ làm việc cho các nhân viên khơng hiểu về ngôn ngữ được tổ chức khá chặt chẽ, hệ thống và đem lại hiệu quả cho khách sạn trong cung cách phục vụ cũng như cách tiếp xúc với du khách.

SVTH: Nguyễn Quang Phú

2.1.4.2. Tình hình nguồn vốn của khách sạn Hương Giang từ năm 2011 - 2013

Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của khách sạn Hương Giang năm 2011 - 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012

Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %

Tổng vốn 80749 100 80630 100 80434 100 -119 99.85 -196 99.76

1. Phân theo tính chất

Vốn lưu động 13757 17.03 20074 24.9 21543 26.78 6317 145.91 1469 107.32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn cố định 66992 82.97 60556 75.1 58891 73.22 -6436 90.39 -1665 97.25

1. Phân theo nguồn vốn

Vốn vay 2683 3.32 2625 3.25 2538 3.16 -58 97.84 -87 96.69

VCSH 78066 96.68 78005 96.75 77896 96.84 -61 99.92 -109 99.86

(Nguồn: Khách sạn Hương Giang - Resort & Spa)

SVTH: Nguyễn Quang Phú

Qua bảng, ta thấy rằng nguồn vốn kinh doanh của khách sạn đều giảm qua các năm. Năm 2011, tổng vốn của khách sạn là 80.749.000.000 đến năm 2013 là 80.434.000.000 giảm 315.000.000 đồng.

Để thấy rõ sự thay đổi cơ cấu vốn ta xem xét từng góc độ: −Xét theo tính chất:

+ Vốn cố định: Năm 2011, vốn cố định là 66.992.000.000 đồng và giảm dần theo các năm đến năm 2012, vốn cố định còn 60.556.000.000, giảm 6.436.000.000 đồng và giảm tiếp tục trong năm 2013 bởi khách sạn chỉ chú ý đầu tư máy móc thiết bị nhằm cạnh tranh với các khách sạn cùng có những vị trí thuận lợi trong năm 2009. Những năm sau thì khách sạn khơng đầu tư vào công ty con mà xu hướng đầu tư từ các hoạt động kinh doanh dịch vụ nhằm tăng thêm lợi nhuận đồng thời tăng thêm uy tín và nâng cấp chất lượng cho khách sạn nhằm thu hút sự chú ý của du khách thơng qua chương trình lễ hội Festival và xu hướng đánh vào điểm yếu của khách hàng nhằm xúc tiến và đem lại hiệu quả cao hơn . Vì thế vấn đề đầu tư vào trang thiết bị ít đi, tuy nhiên khách sạn cũng đã chú ý đầu tư tài sản cố định vào các năm trước nên trong hai năm 2012 và 2013 khách sạn ít đầu tư vào máy móc và cơng nghệ. Ngược lại, trong thời gian này, với chính sách là thu hút khách hàng nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành du lịch tại Thừa Thiên Huế, nên khách sạn đã chú ý vào khâu phát triển các dịch vụ nhằm tăng các khoản phải thu nhanh chóng từ khách hàng.

+ Vốn lưu động có sự thay đổi theo chiều hướng tăng trong đó lượng tiền gửi ngân hàng và lượng tiền mặt tại quỹ cũng tăng nhẹ theo thời gian. Vì thế vốn lưu động tại khách sạn xê dịch nhẹ theo các năm mặc dù nó chiếm tỷ trọng nhỏ. Trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay, địi hỏi khách sạn đưa ra nhiều chính sách hấp dẫn nhằm thu hút lượt khách cho khách sạn và nâng cao được thương hiệu trên thị trường du lịch nên khách sạn ít chú trọng vào đầu tư vào cơng nghệ mà đầu tư mạnh từ dịch vụ.

− Xét theo nguồn hình thành vốn

+ Nguồn vốn chủ sở hữu cũng giảm dần theo các năm từ 78.066.000.000 năm 2011 còn 77.896.000.000 trong năm 2013, giảm 170.000.000 đồng. Sở dĩ có sự suy

SVTH: Nguyễn Quang Phú

giảm về nguồn vốn chủ sở hữu như vậy là phần lớn do chênh lệch tỷ giá giữa đồng ngoại tệ và đồng nội tệ. Thời gian qua, tỷ giá hối đoái lên xuống thất thường nên đây cũng là điều thiệt hại cho khách sạn.

Một phần của tài liệu đánh giá của khách hàng về các yếu tố marketing mix của khách sạn hương giang resort & spa huế (Trang 39 - 44)