2.2. Giới thiệu về nghiên cứu khảo sát thực trạng
2.2.4. Đối tượng khảo sát:
- Ban giám hiệu 5 người - Phịng tài chính 9 người
- Các phịng ban có liên quan 15 người - Các khoa 15 người
- Các trung tâm 10 người Tổng số: 54 người
2.3. Thực trạng hoạt động tài chính tại Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về hoạt động tài chính: chính:
Bảng 2.1. Nhận thức của CBQL và giảng viên về hoạt động tài chính
Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Trung bình Khá Tốt
SL % SL % SL %
Vai trị, vị trí, tầm quan trọng của hoạt động tài chính đối với việc nâng cao chất lượng GD&ĐT của Nhà trường.
08 14.8% 36 66.7% 10 18.5%
Việc phân bổ NSNN năm cho công tác giáo dục còn chưa rõ ràng 11 20.3% 30 55.6% 13 20.1% Tổ chức thực hiện các văn bản chỉ đạo còn nhiều bất cập, chồng chéo 16 29.6% 29 53.7% 09 16.7%
Kết quả khảo sát cho thấy:
CBQL và giảng viên Trường Cao đẳng ANND I có nhận thức khá đầy đủ và đúng đắn về vai trị, vị trí, tầm quan trọng của hoạt động tài chính đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo; Tuy nhiên, chế độ chính sách cịn chưa phù hợp, đơi khi cịn nhiều chỗ bất cập. Bên cạnh đó, cịn một số bộ phận cán bộ chưa tự chủ động trang bị kiến thức, kỹ năng, năng lực về quản lý tài chính. Khi đó, Ban Giám hiệu cần tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ về vị trí, vai trị của cơng tác quản lý tài chính để cán bộ, giảng viên trong trường hiểu rõ hơn, chủ động hơn trong cơng tác quản lý tài chính khi có sự thay đổi.
2.3.2. Thực trạng về trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý tài chính và năng lực của cán bộ chun trách về cơng tác tài chính: bộ chun trách về cơng tác tài chính:
Để nâng cao chất lượng đào tạo thì cần phải có cơng tác QLTC hiệu quả, chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý tài chính và cán bộ chun trách cơng tác tài chính là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công hiệu quả của công tác QLTC.Chất lượng của đội ngũ QLTC và cán bộ chuyên trách cơng tác tài chính được thể hiện qua kết quả đánh giá về trình độ của đội ngũ cán bộ QLTC và năng lực của cán bộ chun trách cơng tác tài chính ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Đánh giá trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý tài chính và năng lực của cán bộ chuyên trách về cơng tác tài chính:
TT Nội dung đánh giá
Mức độ Không phù hợp Phù hợp Rất phù hợp 1 Về trình độ, kỹ năng nghiệp vụ 1.1
- Có kiến thức, nghiệp vụ kế toán chuyên sâu 2 (3.7%) 44 (81.5%) 8 (14.8%)
1.2 - Biết lập và xây dựng kế hoạch ngân sách năm 3 (5.5%) 40 (74.1%) 11 (20.4%) 1.3 - Đạt tiêu chuẩn về bằng cấp 0 52 (96.3%) 2 (3.7%)
2 Về khả năng thực hành các nghiệp vụ đặc thù của đơn vị
2.1 - Xây dựng báo cáo, dự tốn ngân sách
cụ thể, chính xác 5 (9.2%) 40 (74.1%) 9 (16.7%) 2.2
- Biết lập, thu chi các khoản 1
(1.8%)
50 (92.6%)
3 (5.5%)
2.3 - Thực hiện cân đối tài chính đúng, rõ ràng 4 (7.4%) 46 (87.0%) 4 (7.4%) Kết quả bảng 2.2 cho thấy:
Trình độ của đội ngũ cán bộ QLTC và cán bộ chuyên trách CTTC tại trường CĐ ANND I đã đáp ứng được về trình độ, kỹ năng nghiệp vụ và khả năng thực hành các nghiệp vụ đặc thù của đơn vị. Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn về bằng cấp ở mức độ phù hợp và rất phù hợp là 100%, các nội dung còn lại cũng đều chiếm tỷ lệ trên 90%. Điều này cho thấy, chất lượng về đội ngũ cán bộ QLTC và cán bộ chuyên trách về cơng tác tài chính tại trường vào mức cao, có thể đáp ứng được yêu cầu về nghiệp vụ, chuyên mơn của cơng tác tài chính , góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đằng ANND I.
2.3.3. Thực trạng về phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động tài chính trong trường Cao đẳng An ninh nhân dân I trường Cao đẳng An ninh nhân dân I
Bảng 2.3. Đánh giá của CBQL và giảng viên về phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động tài chính
TT Nội dung đánh giá
Mức độ
Rất
phù hợp Phù hợp
Không phù hợp
1 Phương pháp tổ chức hoạt động tài chính 20 (37.0%) 30 (55.6%) 4 (7.4%) 2 Hình thức tổ chức hoạt động tài chính 16 (29.6%) 25 (46.3%) 13 (24.1%)
Kết quả bảng 2.3 cho thấy:
Các phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động tài chính: Có 37.0% và 29.6% CBQL, giảng viên được hỏi cho rằng là rất phù hợp, 55.6% và 46.3% cho rằng phù hợp, có 7.4% và 24.1% cho là khơng phù hợp. Cho nên, phương pháp tổ chức và hình thức tổ chức hoạt động tài chính ở mức độ khá hợp lý.
2.3.4. Thực trạng về hoạt động tài chính tại trường Cao đẳng An ninh nhân dân I : dân I :
Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL và giảng viên về các công tác trong hoạt động tài chính
TT Nội dung đánh giá
Mức độ
Rất
phù hợp Phù hợp
Không phù hợp
1 Huy động nguồn tài chính 10
(18.5%)
30 (55.5%)
14 (25.9%) 2 Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ 20
(37.0%)
20 (37.0%)
14 (25.9%)
3 Thực hiện kế hoạch chi tiêu chấp hành kế hoạch) 18 (33.3%) 20 (37.0%) 16 (29.6%)1
4 Theo dõi việc cấp phát hạn mức kinh phí 18 (33.3%) 25 (46.2%) 11 (20.3%) 5 Xây dựng quy định, nề nếp làm việc của kế toán
14 (25.9%) 18 (33.3%) 22 (40.7%) Kết quả bảng 2.4 cho thấy:
Các cơng tác của hoạt động tài chính được CBQL và giảng viên đánh giá ở mức phù hợp, nguồn tài chính chủ yếu NSNN cấp nên việc tự chủ tài chính chưa cao, nề nếp làm việc của kế tốn ở mức trung bình, có thể do cán bộ kế tốn cịn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc. Các cơng tác: xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, thực hiện kế hoạch chi tiêu và xây dựng quy định được thực hiện khá tốt .
2.3.5.Thực trạng về kết quả mức độ tham gia đóng góp ý kiến của cán bộ quản lý, giảng viên vào các nội dung của hoạt động quản lý tài chính và kết quả khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I
Kết quả khảo sát thực trạng này được thể hiện như sau:
Bảng 2.5. Kết quả mức độ tham gia đóng góp ý kiến của cán bộ quản lý, giảng viên vào các nội dung của hoạt động quản lý tài chính
TT Nội dung Mức độ ĐTB
Tốt Khá TB Yếu
1 Tham gia xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ 45 9 0 0 3.83
2
Các khoản chi cho đào tạo, cho giáo trình, tài liệu hoặc đặc thù học viên của đơn vị mình
25 20 9 0 3.25
3 Tham gia ý kiến đóng góp vào các nội
dung của QLTC tại đơn vị mình 40 10 4 0 3.71
Trung bình chung 3.55
Kết quả bảng 2.5 cho thấy:
- Về mức độ tham gia đóng góp, xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ của cán bộ quản lý, giảng viên được đánh giá mức độ khá và tốt. Như vậy, cán bộ, giảng viên nhà trường rất coi trọng và quan tâm đến công tác này trong hoạt động tài chính.
- Về các khoản chi cho đào tạo, cho giáo trình, tài liệu hoặc đặc thù học viên của đơn vị mình được đánh giá phần lớn ở mức độ khá và tốt. Tuy nhiên, vẫn còn một số cán bộ quản lý và giảng viên vẫn còn rụt rè hoặc chưa hiểu rõ, chưa thực sự để ý tới công tác này.
- Về tham gia ý kiến đóng góp vào các nội dung của QLTC tại đơn vị được đánh giá phần đa là tốt và khá. Đa số mọi người đã quan tâm và tham gia nhiệt tình vào các nội dung của công tác QLTC tại đơn vị mình, chỉ cịn số lượng rất nhỏ
người đánh giá ở mực độ trung bình, có thể là các cán bộ trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều, chưa hiểu rõ để tham gia đóng góp ý kiến.
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài chính
TT Nội dung Mức độ ĐTB
Tốt Khá TB Yếu
1 Chiến lược phát triển của nhà trường 50 4 0 0 3.74
2 Hội nhập lĩnh vực giáo dục 40 12 2 0 3.65
3 Tính đồn kết nội bộ trong đơn vị 20 25 9 0 3.45
Trung bình chung 3.61
Kết quả của bảng trên cho thấy :
- Cán bộ, giảng viên đã đánh giá tốt về yếu tố “chiến lược phát triển của nhà trường” thông qua việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, thông qua việc lập kế hoạch và chi tiêu tài chính 1 cách khá hợp lý ĐTB chiếm tỷ lệ cao nhất là 3.74).
- Yếu tố “Hội nhập lĩnh vực giáo dục” cũng được đánh giá ở mức độ khá tốt ĐTB1 là 3.65, cho thấy nhà trường đã cập nhật kịp thời theo xu thế của thế giới, đẩy mạnh việc học tập tiếng anh, đưa các chương trình cơng nghệ thơng tin vào phục vụ học tập, giảng dạy, phục vụ công tác tài chính, tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên đi giao lưu, học tập với các nhà trường khác ở trong và ngồi nước.
- “Tính đồn kết nội bộ trong đơn vị” ở mức khá, ĐTB thấp nhất so với hai yếu tố trên là 3.45. Nhìn chung, nội bộ đơn vị vẫn ln có sự thống nhất cao trong các hoạt động chung, nhất là công tác giáo dục đào tạo và cơng tác tài chính.
2.4. Thực trạng quản lý tài chính của trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I hiện nay hiện nay
Công tác quản lý tài chính tại trường cao đẳng ANND 1 bao gồm các nội dung chính:
- Quản lý và sử dụng nguồn kinh phí NSNN;
- Xây dựng kế hoạch quản lý tài chính;
- Chỉ đạo, giám sát thực hiện quản lý tài chính;
- Kiểm tra, đánh giá thực hiện quản lý tài chính.
Qua thực tế khảo sát một số cá nhân trong trường cho thấy kết quả công tác quản lý tài chính với các nội dung trên tại trường được đánh giá như bảng sau:
Bảng 2.7. Đánh giá về kết quả cơng tác quản lý tài chính
TT Nội dung
Đánh giá (số phiếu) Đánh giá (tỷ lệ) Rấ t tốt Tố t Bình thƣờn g Khơn g tốt Rất tốt Tốt Bình thƣờn g Khơn g tốt 1 Quản lý và sử dụng nguồn kinh phí NSNN 6 30 13 5 11 % 56 % 24% 9% 2 Xây dựng kế hoạch quản lý tài chính 27 17 10 0% 50 % 31% 19% 3 Tổ chức thực hiện quản lý tài chính 3 24 25 2 6% 44 % 46% 4% 4 Chỉ đạo, giám sát thực hiện quản lý tài chính 36 18 0% 67 % 33% 0% 5 Kiểm tra, đánh giá thực hiện quản lý tài chính 13 32 9 0% 24 % 59% 17%
Qua kết quả khảo sát cho thấy kết quả công tác quản lý tài chính tại trường được đánh giá ở mức độ tốt và bình thường là chủ yếu. Tiến hành điều tra lấy ý kiến của 54 người với các nội dung chính của cơng tác quản lý tài chính thu được kết quả:
- Về cơng tác quản lý và sử dụng nguồn kinh phí NSNN: có 36/54 người đánh giá mức độ tốt và rất tốt, đạt 66,67%. Như vậy hoạt động quản lý và sử dụng nguồn kinh phí NSNN đã được nhà trường thực hiện và được đánh giá khá tốt.
- Về công tác xây dựng kế hoạch quản lý tài chính: có 27/54 người đánh giá mức độ tốt, chiếm 50%. Hoạt động này tại đơn vị đã được tiến hành song còn nhiều hạn chế, kế hoạch lập ra cịn mang tính thụ động, tập trung cơng việc ở phịng Hậu cần chưa nhận được sự phối kết hợp các bộ phận.
- Về tổ chức thực hiện quản lý tài chính: đươc đánh giá tổ chức ở mức độ bình thường 50% đánh giá mức độ tốt và rất tốt). Nguyên nhân của việc đánh giá này là do thực tế tại đơn vị còn nhiều bất cập, trình độ của người thực hiện cịn hạn chế, quy chế chi tiêu nội bộ chưa thực sự cơng bằng và kích thích người lao động.
- Về cơng tác chỉ đạo, giám sát thực hiện quản lý tài chính: được đánh giá tốt 36/54 người đánh giá tốt chiếm 66,67%). Thực tế tại đơn vị công tác quản lý tài chính được lãnh đạo nhà trường quan tâm và chú trọng thực hiện và phổ biến nhiệm vụ đến từng cán bộ giảng viên, từng bộ phận trong nhà trường trong việc thực hiện tốt cơng tác quản lý tài chính.
- Về cơng tác Kiểm tra, đánh giá thực hiện quản lý tài chính: được đánh giá mức độ trung bình 32/54 phiếu khảo sát), đây là hoạt động thực hiện kém nhất trong các nội dung quản lý tài chính tại nhà trường. Thực tế tại trường cao đẳng an ninh nhân dân I công việc kiểm tra và đánh giá thực hiện quản lý tài chính chưa được chú trọng thực hiện. Việc này do chính chủ thể quản lý gồm ban lãnh đao nhà trường và phòng Hậu cần thực hiện nên không khách quan. Hàng năm đơn vị cũng không thuê kiểm tốn độc lập tiến hành kiểm tra cơng tác tài chính nên nhiều sai sót chưa được kịp thời phát hiện và sửa chữa.
Về mức độ thực hiện cơng tác quản lý tài chính sau khi khảo sát thực tế thu được kết quả như sau:
Bảng 2.8. Đánh giá về mức độ thực hiện cơng tác quản lý tài chính
TT Nội dung
Đánh giá (số phiếu) Đánh giá (tỷ lệ) Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên 1 Quản lý và sử dụng nguồn kinh phí NSNN 54 100% 0%
2 Xây dựng kế hoạch quản
lý tài chính 54 100% 0%
3 Tổ chức thực hiện quản
lý tài chính 45 9 83% 17%
4 Chỉ đạo, giám sát thực
hiện quản lý tài chính 49 5 91% 9%
5 Kiểm tra, đánh giá thực
hiện quản lý tài chính 45 9 83% 17%
Tiến hành điều tra khảo sát 54 đối tượng trong nhà trường về mức độ thực hiện các nội dung của công tác quản lý tài chính. Qua kết quả tổng hợp của bảng 2.8 cho thấy việc quản lý sử dụng nguồn kinh phí NSNN và xây dựng kế hoạch quản lý tài chính tại trường được đánh giá mức độ thực hiện thường xuyên. Còn các nội dung tổ chức thực hiện, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra vẫn cịn có phiếu đánh giá mức độ không thường xuyên cho thấy những nội dung này vẫn chưa thực hiện đầy đủ như kỳ vọng của cán bộ nhân viên nhà trường.
2.4.1. Thực trạng về quản lý và sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước nước
Luật NSNN năm 2015 đã quy định rõ phân cấp quyền hạn trách nhiệm quản lý, sử dụng các tài sản công, quy định cụ thể ngân sách cho các bộ, ngành, địa
phương. Trong đó yêu cầu phải thực hiện cơng khai, minh bạch và có trách nhiệm giải trình...
Bộ Cơng an là đơn vị quản lý và cung cấp nguồn tài chính chủ yếu cho trường cao đẳng ANND 1. Theo thống kê tại bảng 2.6 cho thấy, nguồn tài chính do ngân sách nhà nước cấp cho trường trong ba năm 2016 - 2018) như sau:
Bảng 2.9. Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho Trường Cao đẳng ANND 1 từ 2016-2018
ĐVT: Triệu đồng
TT Nội dung
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) 1 NSNN cấp cho chi lương, chi hành chính 13.704 53,46 12.505 57,69 13.873 70,13 2 NSNN cấp cho đào tạo 2.080 8,11 2.399 11,07 1.999 10,10 3 NSNN cấp cho mua sắm thiết bị dạy học 948 3,70 722 3,33 919 4,65 4 NSNN cấp cho XDCB 8.900 34,72 6.050 27,91 2.992 15,12 Tổng cộng 25.632 100 21.676 100 19.783 100
(Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm 2016, 2017, 2018 của Trường cao đẳng ANND 1).
Từ bảng 2.9 cho thấy nguồn ngân sách cấp cho trường cao đẳng ANND 1