Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường cao đẳng an ninh nhân dân i đáp ứng yêu cầu của giai đoạn hiện nay (Trang 96)

Tính cấp thiết thể hiện mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất.

Tính khả thi của biện pháp đề xuất thể hiện khả năng ứng dụng vào thực tế đem lại kết quả của biện pháp đề xuất. Sự phù hợp của biện pháp đề xuất với khả năng tài chính, cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật của nhà trường, năng lực của cán bộ trực tiếp thực hiện.

- Đối tượng khảo nghiệm:

Để kiểm chứng mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý tài chính ở trường cao đẳng ANND 1 đã được đề xuất, tôi tiến hành trưng cầu ý kiến của 36 người bao gồm:

- 5 hiệu trưởng và phó hiệu trưởng; - 9 lãnh đạo các phòng ban;

- 10 tổ trưởng chuyên môn;

- 12 giảng viên trường cao đẳng ANND 1.

Cách đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp quản lý tài chính: rất cần thiết: 3 điểm; cần thiết: 2 điểm; không cần thiết: 1 điểm.

Cách đánh giá về tính khả thi của các biện pháp quản lý tài chính: rất khả thi: 3 điểm; khả thi: 2 điểm; không khả thi: 1 điểm.

- Cách thức tiến hành:

Bước 1: Trưng cầu ý kiến thông qua phỏng vấn hoặc phiếu khảo sát cho các đối tượng đã nêu ở trên.

Bước 2: Kết quả của cuộc phỏng vấn là tài liệu để lên bảng thống kê.

Bước 3: Từ bảng thống kê thông qua các phép toán thống kê đưa ra kết quả khảo nghiệm.

Bước 4: Rút ra nhận xét đánh giá mức độ cần thiết và khả thi theo bình quân của các ý kiến đưa ra.

- Kết quả khảo nghiệm:

Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê tốn học, lấy bình qn kết quả của các ý kiến đóng góp.

Kết quả khảo nghiệm như bảng 3.1. và bảng 3.2.:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất STT Các biện pháp Tính cần thiết Rất cần thiết 3 điểm) Cần thiết 2 điểm) Không cần thiết 1 điểm) Tổng cộng Bình quân Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức về nội dung và nhiệm vụ của cơng tác quản lý tài chính cho cán bộ chiến sỹ và giáo viên trong trường

28 280 4 40 4 40 96 2,67 3

2 Đẩy mạnh công tác

nguồn thu

3

Xây dựng và thực hiện “Quy chế chi tiêu nội bộ” đảm bảo quy định của Nhà nước và phục vụ thiết thực cho mục tiêu đào tạo

30 300 5 50 1 10 101 2,81 1

4

Tăng cường hạch toán kế tốn, đi đơi với cơng khai tài chính

28 280 5 50 3 30 97 2,69 2

5

Thực hiện các công tác kiểm tra nội bộ, chấp hành nghiêm túc chế độ kiểm toán Nhà nước định kỳ 25 250 7 70 4 40 93 2,58 5 6 Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho các cán bộ chuyên trách cơng tác tài chính 21 210 10 100 5 50 88 2,44 7 7 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý tài chính

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất STT Các biện pháp Tính khả thi Rất khả thi (3 điểm) Khả thi (2 điểm) Không khả thi (1 điểm) Tổng cộng Bình quân Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức về nội dung và nhiệm vụ của cơng tác quản lý tài chính cho cán bộ chiến sỹ và giáo viên trong trường

23 230 5 50 8 80 87

2,42 7

2

Đẩy mạnh cơng tác kế hoạch hố các nguồn thu

23 230 8 80 5 50 90

2,50 4

3

Xây dựng và thực hiện “Quy chế chi tiêu nội bộ” đảm bảo quy định của Nhà nước và phục vụ thiết thực cho mục tiêu đào tạo

29 290 7 70 0 0 101

2,81 1

4

Tăng cường hạch toán kế tốn, đi đơi với cơng khai tài chính

23 230 7 70 6 60 89

2,47 5

5

Thực hiện các công tác kiểm tra nội bộ, chấp hành nghiêm túc chế độ kiểm toán Nhà nước định kỳ

27 270 9 90 0 0 99

2,75 2

6

Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cho các cán bộ chun trách cơng tác tài chính 23 230 6 60 7 70 88 2,44 6 7 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý tài chính

30 300 0 0 6 60 96

Theo kết quả khảo sát cho thấy 7 biện pháp trên đều được đánh giá cao về tính cấp thiết và tính khả thi. Các biện pháp khi được đưa vào ứng dụng đồng thời sẽ mang lại kết quả tốt.

Tính cấp thiết của các biện pháp được thể hiện qua biểu đồ 3.2:

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất

Đối với tính cần thiết của các biện pháp theo đánh giá đều mang lại hiệu quả cao khi thực hiện nên đều rất cần thiết áp dụng trong cơng tác quản lý tài chính tại nhà trường. Trong đó, biện pháp được đánh giá có mức độ cần thiết cao nhất là: Xây dựng và thực hiện “Quy chế chi tiêu nội bộ” đảm bảo quy định của Nhà nước và phục vụ thiết thực cho mục tiêu đào tạo, mức độ cần thiết “Nâng cao nhận thức về nội dung và nhiệm vụ của cơng tác quản lý tài chính cho cán bộ chiến sỹ và giáo viên trong trường” và “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong cơng tác quản lý tài chính” được xếp vào vị trí cấp thiết thứ 2 cũng được mọi người quan tâm và coi trọng. 2.67 2.53 2.81 2.69 2.58 2.44 2.67 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Nâng cao nhận thức về nội dung và nhiệm vụ của công tác quản lý tài chính cho cán bộ chiến sỹ và giáo viên trong trường Đẩy mạnh cơng tác kế hoạch hố các nguồn thu Xây dựng và thực hiện “Quy chế chi tiêu nội bộ” đảm bảo quy định của Nhà nước và phục vụ thiết thực cho mục tiêu đào tạo Tăng cường hạch tốn kế tốn, đi đơi với cơng khai

tài chính

Thực hiện các cơng tác

kiểm tra nội bộ, chấp hành nghiêm túc chế độ kiểm toán Nhà nước định kỳ Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cho các cán bộ chuyên trách cơng tác tài chính Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác quản lý tài chính Tính cấp thiết

Tính khả thi của các biện pháp được thể hiện qua biểu đồ 3.3:

Biểu đồ 3.3. Biểu đồ tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Đối với tính khả thi của biện pháp đưa ra, qua khảo sát cho thấy các biện pháp nếu được đưa vào thực hiện đều có tính khả thi cao. Đặc biệt 2 biện pháp được đánh giá cao nhất đó là: Xây dựng và thực hiện “Quy chế chi tiêu nội bộ” đảm bảo quy định của Nhà nước và phục vụ thiết thực cho mục tiêu đào tạo và Thực hiện các công tác kiểm tra nội bộ, chấp hành nghiêm túc chế độ kiểm toán Nhà nước định kỳ. 2.42 2.5 2.81 2.47 2.75 2.44 2.67 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Nâng cao nhận thức về nội dung và nhiệm vụ của cơng tác quản lý tài chính cho cán bộ chiến sỹ và giáo viên trong trường Đẩy mạnh công tác kế hoạch hoá các nguồn thu Xây dựng và thực hiện “Quy chế chi tiêu nội bộ” đảm bảo quy định của Nhà nước và phục vụ thiết thực cho mục tiêu đào tạo Tăng cường hạch toán kế toán, đi đơi với cơng khai

tài chính

Thực hiện các công tác

kiểm tra nội bộ, chấp hành nghiêm túc chế độ kiểm toán Nhà nước định kỳ Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cho các cán bộ chun trách cơng tác tài chính Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý tài chính Tính khả thi

Tiểu kết chƣơng 3

Thơng qua q trình nghiên cứu thực tế tại trường cao đẳng ANND 1 và áp dụng các kiến thức đã học nhằm đánh giá khách quan tình hình quản lý tài chính của trường trong thời gian qua.

Tác giả nhận thấy thực trạng hoạt động tài chính và quản lý tài chính tại trường đã được quan tâm thực hiện trong đó có nhiều ưu điểm và thuận lợi, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung của nhà trường. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế cần phải sửa đổi và tác giả đã đưa ra 7 biện pháp khắc phục.

Kết quả q trình khảo nghiệm về tính cần thiết, tính khả thi và mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp quản lý cho phép khẳng định rằng, các biện pháp mà tác giả đề xuất tuy ở các mức độ khác nhau nhưng đều có sự cần thiết và tính khả thi.Từ đó, nhằm khắc phục những tồn tại để công tác quản lý tài chính của trường cao đẳng ANND 1 trong thời gian tới đạt kết quả tốt hơn, đáp ứng được yêu cầu giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địi hỏi phải có nguồn lực tài chính. Đối với các trường cao đẳng – đại học nguồn lực tài chính đóng vai trị hết sức quan trọng, có nguồn lực tài chính mạnh thì các trường mới có cơ sở để phát huy nguồn lực khác như tài lực, vật lực... để hướng tới sự phát triển bền vững. Tăng cường quản lý tài chính ở các trường theo hướng đa dạng hố các nguồn tài chính và nâng cao hiệu quả trong giáo dục vừa là yêu cầu, vừa là điều kiện để phát triển giáo dục nước ta. Đối với lĩnh vực đào tạo ra nguồn nhân lực để phục vụ và bảo vệ tổ quốc trong điều kiện nền kinh tế - xã hội phát triển, càng đòi hỏi phải đạt tới những tiêu chuẩn cao. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đào tạo trong lĩnh vực an ninh đòi hỏi nhiều biện pháp đồng bộ, trong đó khơng thể không kể đến các giải pháp tăng cường quản lý tài chính của Trường với tư cách vừa là một cơ sở đào tạo vừa là một ĐVSN công lập…

Qua thực tế khảo sát tại trường cao đẳng ANND 1 nhận thấy một số bất cập trong công tác quản lý tài chính. Thực tế tại trường ban lãnh đạo đã quan tâm và chú trọng cơng tác quản lý tài chính. Tuy nhiên hoạt động quản lý tài chính cịn nhiều bất cập: quy chế chi tiêu nội bộ chưa đảm bảo sự công bằng, chưa phát huy được tinh thần sáng tạo và cống hiến của CBCNV; cơng tác lập kế hoạch tài chính cịn thụ động và chưa nhận được sự phối hợp của các bộ phận; năng lực cán bộ thực hiện cơng tác QLTC cịn hạn chế, ứng dụng công nghệ thông tin chưa đáp ứng nhu cầu… Trên cơ sở phân tích những hạn chế và khó khăn của nhà trường tơi đã đưa ra một số kiến nghị về các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính của trường đáp ứng yêu cầu giai đoạn hiện nay.

2. Khuyến nghị

Để công tác quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp nói chung và của trường cao đẳng ANND 1 nói riêng ngày càng hồn thiện hơn đáp ứng yêu cầu đặt ra kiến nghị với cơ quan chức năng:

+ Về lĩnh vực quản lý tài chính, đề nghị Bộ Cơng an cho phép Trường được áp dụng Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ về tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với ĐVSN. Trước mắt, áp dụng ngay đối với ĐVSN có thu đảm bảo tồn bộ kinh phí. Chỉ có như vậy trường cao đẳng ANND 1 mới thực sự chủ động trong các hoạt động để đạt hiệu quả kinh tế cao.

+ Nâng mức đầu tư kinh phí cho Trường với mức đầu tư cao hơn để đáp ứng được tính đặc thù riêng của nhà trường. Chỉ có nâng mức đầu tư cho Trường thì mới có điều kiện đổi mới trang thiết bị và nâng cao khả năng đáp ứng cơ sở vật chất cần thiết cho giảng dạy và học tập.

+ Nghiên cứu ban hành các định mức chi cụ thể, phù hợp sát với thực tế của Trường, làm cơ sở để khốn chi hành chính đối với Trường.

Trên đây là những giải pháp mang tính kiến nghị để hồn thiện cơng tác quản lý tài chính ở Trường cao đẳng ANND 1 để đáp ứng nhu cầu đổi mới về giáo dục đào tạo hiện nay. Nếu được thực hiện thì hiệu quả tài chính đối với công tác giáo dục, đào tạo của Trường sẽ được nâng cao, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của Trường cao đẳng ANND 1.

- Đối với nhà trường:

+ Ban lãnh đạo nhà trường cần chú trọng hơn nữa khâu kiểm tra, giám sát cơng tác quản lý tài chính.

+ Phổ biến và yêu cầu đến từng bộ phận, cán bộ công nhân viên nhận thức về nội dung của cơng tác quản lý tài chính.

+ Chú trọng bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ quản lý tài chính trong nhà trường.

- Đối với phịng tài chính kế tốn:

+ Chủ trì xây dựng lại quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với thực tế hiện nay, đảm bảo sự công bằng và phát huy tinh thần sáng tạo, cống hiến của người lao động.

+ Thực hiện cơng tác kế tốn đúng chế độ, quy định pháp luật, đảm bảo nhanh chóng, kịp thời và chính xác.

+ Các cán bộ chuyên trách cơng tác tài chính trong nhà trường phải được đào tạo thêm về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.

- Đối với cán bộ giảng viên:

+ Nhận thức trách nhiệm bản thân trong cơng tác quản lý tài chính của nhà trường.

+ Thực hiện đúng nội quy, quy chế của nhà trường, pháp luật của nhà nước liên quan đến công tác quản lý tài chính.

+ Cần tự trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ, tự học và nâng cao trình độ nhằm góp phần vào sự phát triển của nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Danh Ánh . Cách mạng khoa học - công nghệ đối với đào tạo nguồn nhân

lực, Kỷ yếu Khoa tâm lý, ĐHSP Hà Nội, 2000.

2. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, 2004.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các văn Bản pháp luật hiện hành về Giáo dục và Đào

tạo, 2002.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt nam giai đoạn 2006 – 2010, Hà nội 2005.

5. Bộ Tài chính. Thơng tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21-3, Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16-1-2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu, Hà Nội 2002.

6. Bộ Tài chính. Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13-8 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành quy chế về tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, Hà Nội 2004.

7. Chính phủ. Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16-1- 2002, Về chế độ tài chính

áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu, Hà Nội 2002.

8. Chính phủ. Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16-11 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế cơng khai tài chính đối với các cấp ngân sách nhà nước, các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ các dự án đầu tư xây dựng cơ bản có sử dụng vốn ngân sách nhà nước các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước và các quỹ có nguồn từ các khoản đóng góp của nhân dân, Hà Nội 2004.

9. Chính phủ. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25-4, Quy định quyền tự chủ, tự

chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường cao đẳng an ninh nhân dân i đáp ứng yêu cầu của giai đoạn hiện nay (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)