2.4. Thực trạng quản lý tài chính của trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dâ n
2.4.1. Thực trạng về quản lý và sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước
nước
Luật NSNN năm 2015 đã quy định rõ phân cấp quyền hạn trách nhiệm quản lý, sử dụng các tài sản công, quy định cụ thể ngân sách cho các bộ, ngành, địa
phương. Trong đó yêu cầu phải thực hiện cơng khai, minh bạch và có trách nhiệm giải trình...
Bộ Công an là đơn vị quản lý và cung cấp nguồn tài chính chủ yếu cho trường cao đẳng ANND 1. Theo thống kê tại bảng 2.6 cho thấy, nguồn tài chính do ngân sách nhà nước cấp cho trường trong ba năm 2016 - 2018) như sau:
Bảng 2.9. Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho Trường Cao đẳng ANND 1 từ 2016-2018
ĐVT: Triệu đồng
TT Nội dung
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) 1 NSNN cấp cho chi lương, chi hành chính 13.704 53,46 12.505 57,69 13.873 70,13 2 NSNN cấp cho đào tạo 2.080 8,11 2.399 11,07 1.999 10,10 3 NSNN cấp cho mua sắm thiết bị dạy học 948 3,70 722 3,33 919 4,65 4 NSNN cấp cho XDCB 8.900 34,72 6.050 27,91 2.992 15,12 Tổng cộng 25.632 100 21.676 100 19.783 100
(Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm 2016, 2017, 2018 của Trường cao đẳng ANND 1).
Từ bảng 2.9 cho thấy nguồn ngân sách cấp cho trường cao đẳng ANND 1 giảm từ năm 2016 đến năm 2018, chủ yếu giảm nguồn ngân sách cấp cho đào tạo và xây dựng cơ bản. Nguyên nhân giảm nguồn ngân sách là do chỉ tiêu đào tạo của năm 2018 giảm hơn so với năm 2017 và năm 2016. Trong năm 2018 các dự án xây dựng cơ bản xây dựng mới khơng có, nhà trường chỉ tiến hành cải tạo nâng cấp lại
khu nhà ký túc xá dành cho sinh viên nên chi phí được cấp giảm nhiểu chỉ được duyệt 2.992 triệu đồng.
Cơ cấu các khoản chi từ ngân sách chủ yếu là chi lương và chi hành chính, chiếm 70,13 % tương ứng số tiền 13.873 triệu đồng.
Nguồn thu của Trường cao đẳng ANND 1 là nguồn vốn cấp từ ngân sách nhà nước và được chi cho thường xuyên, chi mua sắm tài sản và XDCB.
Qua nghiên cứu thực tế tại trường cao đẳng ANND 1 và một số trường thuộc Bộ công an quản lý nhận thấy một số bất cập, không thống nhất trong việc phân bổ NSNN, cụ thể:
Thứ nhất, nguồn ngân sách chủ yếu của các trường chủ yếu là vốn NSNN có trường 100% vốn NSNN). Như vậy trường nào trong năm có chỉ tiêu đào tạo học sinh, sinh viên lớn thì được cấp nguồn ngân sách lớn và ngược lại trường ít chỉ tiêu tuyển sinh thì ngân sách cấp ít tương ứng. Kèm theo đó là các khoản chi lương và chi cho học bổng cũng tính tỷ lệ tương ứng. Hình thức phân bổ này có ưu điểm là đảm bảo công bằng tương đối để các trường có thể hồn thành nhiệm vụ đào tạo hàng năm do Bộ công an giao. Tuy vậy việc cấp phát theo định mức có mặt hạn chế: chi phí đơn vị cho mỗi học sinh, sinh viên được bổ đều nhưng trên thực tế có những chuyên ngành đào tạo địi hỏi mức kinh phí lớn hơn, đầu tư cao hơn như ngành kỹ thuật). Mỗi trường có đặc thù đào tạo các chuyên ngành khác nhau sẽ có nhu cầu kinh phí khác nhau. Trường đào tạo chuyên ngành kỹ thuật đòi hỏi đầu tư trang thiết bị giảng dạy nhiều hơn, tốn cho khâu mua sắm đồ dùng thí nghiệm, dụng cụ phục vu nghiên cứu,... Trường cao đẳng ANND 1 có nhiều ngành nghề đào tạo nên nhu cầu vốn cho mỗi ngành nghề khác nhau, đa dạng. Có những khoa, nghành cần đầu tư trang thiết bị, đầu tư cơ sở hạ tầng như khoa Trinh sát, khoa Cảnh vệ. Do vậy, theo cách phân bổ ngân sách nhà nước tuân theo định mức chung thì việc đảm bảo nguồn chi cho các hoạt động của trường là rất khó khăn.
Thứ hai, nguồn NSNN cấp cho mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy và đào tạo của Bộ cơng an phân bổ theo ngun tắc chia bình qn theo chỉ tiêu đào tạo của trường. Do mức kinh phí bình qn này thấp nên khó khăn cho
việc đảm bảo các điều kiện dạy và học của nhà trường. Qua số liệu các báo cáo quyết toán hàng năm phần ngân sách này rất thấp, năm 2018 trường được duyệt chi 919 triệu đồng, không đáp ứng đủ nhu cầu mua sắm của trường. Trong điều kiện hiện nay nhu cầu đào tạo cao, ngồi nghiệp vụ chun mơn các sinh viên còn phải được đào tạo tin học, ngoại ngữ, kỹ năng sống... Đặt ra nhu cầu về trang thiết bị công nghệ thơng tin, phịng học ngoại ngữ, ... Chưa kể đến các môn học về kỹ năng như: lái xe, bơi lội...
Thứ ba, nguồn ngân sách cấp cho sửa chữa lớn hầu như khơng có hoặc rất ít. Trong khi đó các cơng trình cơ sở hạ tầng trường học, phịng thí nghiệm sau một thời gian sử dụng xuống cấp cần phải nâng cấp, sửa chữa định kỳ. Đặc biệt đối với trường thuộc Bộ cơng an u cầu phải có khu ký túc xá của sinh viên trong trường do năng suất sử dụng cao nên nhanh chóng hư hỏng và cần nhu cầu sửa chữa hơn các cơng trình khác.
Thứ tư, nguồn ngân sách cấp cho đầu tư xây dựng cơ bản cịn q ít và phân bổ theo mức bình quân. Các dự án hàng năm mỗi trường chỉ được phê duyệt từ 1 đến 2 dự án. Do vậy phải trong thời gian dài mới đủ kinh phí để hồn thiện cơ sở hạ tầng. Định mức cấp cho các cơng trình cũng thấp do vậy khó khăn trong việc triển khai ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình khi đưa vào sử dụng.
2.4.2. Xây dựng kế hoạch quản lý tài chính
Lập dự toán thu chi NSNN là công việc hàng năm phải thực hiện của các ĐVSN trong cả nước nói chung, của trường Cao đẳng An ninh nhân dân I nói riêng. Thơng qua dự tốn thu chi NSNN, các cơ quan quản lý cấp trên sẽ biết được nguồn thu của một ĐVSN là tự đảm bảo được bao nhiêu %, hoạt động có hiệu quả như thế nào, từ đó xác định được số kinh phí NSNN cần phải cấp cho ĐVSN này là bao nhiêu để đơn vị hoạt động có hiệu quả. Việc lập dự tốn được căn cứ vào kết quả thực hiện cơng việc của năm trước, căn cứ vào kế hoạch quy mô đào tạo và hoạt động của năm sau để đề nghị số kinh phí NSNN cấp duyệt.
Lập dự toán ngân sách thu chi của Trường cao đẳng ANND 1 được chú trọng thực hiện. Để dự toán được lập sát với thực tế và đáp ứng yêu cầu chi tiêu của đơn
vị trong năm các cán bộ quản lý tài chính tiến hành quá trình cân đối, phân tích, đánh giá nguồn vốn có khả năng huy động được và nhu cầu chi tiêu.
Bảng 2.10. Dự toán thu chi ngân sách năm 2018 được giao của Trường Cao đẳng ANND 1
ĐVT: Triệu đồng
Số
TT Nội dung Dự toán đƣợc giao
1 2 3
A Tổng số thu, chi, nộp ngân sách phí, lệ phí 0
I Số thu phí, lệ phí 0
II Chi từ nguồn thu phí đƣợc để lại 0
1 Chi sự nghiệp 0
A Kinh phí nhiệm vụ thường xuyên 0
B Kinh phí nhiệm vụ khơng thường xun 0
2 Chi quản lý hành chính 0
III Số phí, lệ phí nộp ngân sách nhà nƣớc 0
B Dự toán chi ngân sách nhà nƣớc 19.783
1 Chi quản lý hành chính 2.580
2 Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ 919
3 Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo và dạy nghề 13.292
4 Kinh phí thực hiện cải cách tiền lương cơ sở tămg
5 Chi XDCB 2.992
(Nguồn: Dự toán NSNN năm 2018 trường cao đẳng ANND 1).
Theo bảng 2.10 tổng dự toán ngân sách nhà nước giao cho trường là 19.783 triệu đồng, trong đó chủ yếu là nguồn chi cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo và dạy nghề.
Theo luật NSNN đã quy định dự toán ngân sách của các trường được lập bao gồm phần dự toán thu và dự toán chi.
Dự toán chi được lập theo đúng mục lục ngân sách cho từng nguồn. Dự toán chi phần NSNN được lập chi tiết còn là căn cứ để cấp phát ngân sách sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Dự toán thu căn cứ vào chỉ tiêu phân bổ của cơ quan có thẩm quyền, định mức phân bổ để tính nguồn thu từ NSNN. Các nguồn thu khác ngoài NSNN được dự tốn theo các ngun tắc thơng thường.
Trình tự lập dự tốn thu, chi của đơn vị như sau: căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh được giao, trong đó có chỉ tiêu được NSNN đảm bảo, hướng dẫn xây dựng kế hoạch của cơ quan chủ quản, định mức kinh phí cho một sinh viên. Ngồi ra cịn căn cứ vào các nhu cầu khác như về chương trình mục tiêu, đầu tư XDCB, giáo trình…để làm căn cứ lập dự toán. Đối với các khoản thu chi phát sinh ngoài nguồn NSNN, đơn vị dựa vào các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước, của đơn vị quy định cho từng khoản chi. Thông qua công tác lập dự tốn, các Bộ mơn, Phịng, Trung tâm trong trường đã có sự phối hợp để xây dựng kế hoạch thu chi, xây dựng dự toán của đơn vị. Tuy vậy qua dự toán do đơn vị lập và dự toán được phê duyệt, vẫn cịn có các tồn tại sau:
Thứ nhất, đối với những khoản NSNN cấp theo định mức thì các đơn vị lập rất
chuẩn theo định mức. Trường thường lập dự toán vượt so với dự toán được phê duyệt đối với khoản ngân sách chi cho chương trình mục tiêu, phục vụ mua sắm trang thiết bị dạy học, đầu tư XDCB…
Thứ hai, dự toán hiện nay lập vừa thừa lại vừa thiếu. Thừa ở chỗ quá chi tiết
theo “mục”. Nhìn vào dự tốn được lập có thể thấy được tổng quỹ lương của trường là bao nhiêu nhưng lại không thấy được lương chi cho giảng viên, chi cho quản lý là bao nhiêu, nguồn lương chi cho khoá đào tạo chính quy, tại chức khác là bao nhiêu để từ đó cấp chủ quản có thể quản lý và phê duyệt, trên cơ sở đó giúp các đơn vị có định hướng quản lý tiết kiệm ngay từ khi lập dự toán. Mặt khác, dự toán lập cho khoản tiền lương, tiền công, phụ cấp hiện nay thiếu căn cứ khoa học vì chỉ dựa vào số cán bộ giảng dạy và số cán bộ quản lý của trường. Trong khi đó quỹ lương khơng chỉ phụ thuộc vào đội ngũ giảng viên, cán bộ hiện có mà cịn phụ thuộc vào đội ngũ
cán bộ thỉnh giảng, hợp đồng… Những tồn tại trên có nguyên nhân xuất phát từ chỗ, cơng tác dự tốn tài chính trong Trường thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận, dự tốn vẫn chủ yếu do Phịng Hậu cần của Trường lập, do vậy khơng tính tốn đầy đủ và phản ánh hết các cơng việc của các bộ phận, do vậy thiếu chính xác.
Trên cơ sở dự tốn được giao Phịng Hậu cần thơng báo tới các bộ phận liên quan và thực hiện phân bổ ngân sách đến từng bộ phận sử dụng ngân sách, các chương trình, nhiệm vụ lớn và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện, điều hành dự toán ngân sách. Quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn chỉ rõ các điều kiện chi; các hành vi bị cấm...; yêu cầu công khai, minh bạch từ khâu phân bổ, thực hiện; thanh tra, kiểm tra...
2.4.3. Tổ chức thực hiện quản lý tài chính
Qua nghiên cứu thực tế, tình hình thực hiện dự tốn của trường như sau:
Kinh phí thường xun: Dự tốn giao cho đơn vị được phân bổ số kinh phí trên vào các nhóm mục chi. Căn cứ theo số kinh phí được giao ở nhóm mục nào, kế tốn dựa trên nhu cầu chi tiêu của đơn vị để lập dự tốn phân bổ chi phí trên theo từng nhóm như: chi thanh tốn, chi nghiệp vụ chun mơn, chi mua sắm sữa chữa TSCĐ… Dự toán chi tiết này sẽ được đơn vị gửi đến KBNN, nơi mở tài khoản để Kho bạc thực hiện kiểm soát các khoản chi của đơn vị.
Kinh phí chi khơng thường xun: Trong q trình thực hiện dự tốn, trường đã chi theo đúng mục tiêu và nội quy chi theo quy định của Bộ, ngành.
Bảng 2.11. Báo cáo thực hiện thu chi tài chính năm 2018 Trường Cao đẳng ANND 1 ĐVT: Triệu đồng
Số
TT Nội dung Dự toán đƣợc
giao Thực hiện So sánh TH/dự toán ST TL (%) 1 2 3 4
A Tổng số thu, chi, nộp ngân sách phí,
lệ phí 0 0
I Số thu phí, lệ phí 0 0
II Chi từ nguồn thu phí đƣợc để lại 0 0
1 Chi sự nghiệp 0 0
a Kinh phí nhiệm vụ thường xuyên 0 0
b Kinh phí nhiệm vụ khơng thường
xuyên 0 0
2 Chi quản lý hành chính 0 0
III Số phí, lệ phí nộp ngân sách nhà
nƣớc 0 0
B Dự toán chi ngân sách nhà nƣớc 19.914 19.518 396 98%
1 Chi quản lý hành chính 2.580 2.520 60 98%
2 Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ 1.050 980 70 93%
3 Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo và dạy
nghề 13.292 13.268 24 100%
4 KP thực hiện cải cách tiền lương cơ sở
tămg 0
5 Chi XDCB 2.992 2.750 242 92%
Cuối năm, ngân sách của trường phải lập báo cáo quyết toán nộp lên Tổng cục để thẩm tra và xét duyệt. Trong bảng 2.11 cho thấy tình hình thực hiện ngân sách được giao năm 2018 của trường đạt kết quả tốt. Nhìn chung các khoản chi nằm trong dự tốn ngân sách xây dựng và được giao, khơng có khoản nào chi vượt ngân sách. Nhà trường đã thực hiện chi trong dự toán và chi đúng theo mục đích các khoản chi phí được giao, khơng chi sai nguồn.
Các khoản thu của Trường:
* Nguồn kinh phí được Ngân sách nhà nước cấp bao gồm:
- Kinh phí hoạt động thường xuyên.
- Kinh phí thực hiện đề án, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, sáng kiến.
- Kinh phí thanh tốn cho nhà trường theo chế độ để thực hiện các nhiệm vụ cấp Nhà nước.
- Vốn đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của trường.
* Nguồn thu khác theo quy định của Bộ, ngành.
Trong quá trình hoạt động, Nhà trường được phép thu các khoản như thu học phí đào tạo cấp bằng, chứng chỉ tại các Trung tâm, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ An ninh - pháp luật, lớp đào tạo Công an xã các tỉnh, thu tiền thuê mặt bằng kinh doanh, sân bãi, căng tin dịch vụ, thu lãi tiền gửi ngân hàng. Các khoản thu này để trang trải cho chi phí hoạt động của trường.
Các khoản chi của Trường:
- Chi lương và các khoản phụ cấp khác cho CBCS, CNV, Học viên, các khoản trích nộp BHXH, BHYT.
- Chi hành chính.
- Chi nghiệp vụ chuyên môn.
- Chi mua sắm, sửa chữa trang thiết bị. - Chi lập các quỹ.
- Chi các hoạt động dịch vụ. - Chi xây dựng cơ bản.
- Chi cho đầu tư phát triển.
- Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của Bộ, ngành. Việc quản lý tài chính của trường được phân theo từng mảng:
Quản lý thu, chi tài chính:
Phịng Hậu cần quản lý các nguồn thu chi của Nhà trường, mọi nguồn thu và chi phải được thực hiện đúng theo nguyên tắc quản lý tài chính. Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác và tồn diện mọi khoản quỹ, vốn, tài sản và tất cả hoạt động kinh tế tài chính phát sinh trong Nhà trường.
Hàng năm trường phải lập dự toán thu, chi, quản lý và sử dụng đối với từng nguồn kinh phí hiện có. Trường tiến hành lập và nộp báo cáo tài chính đúng thời hạn cho các cơ quan quản lý nhà nước theo quy định. Thực hiện đầy đủ, chính xác các báo cáo dự tốn, quyết tốn kinh phí q, năm. Kế tốn trưởng trường trực tiếp phụ trách mảng tài chính có trách nhiệm báo cáo tổng hợp dự toán và quyết toán hàng quý, hàng năm.
Trường thực hiện công tác quản lý tài chính theo quy định của pháp luật hiện hành theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính Phủ. Do đó, Trường được