Đối tượng thực nghiệm và đối chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 11 trong dạy học trích đoạn vĩnh biệt cửu trùng đài (hồi v, kịch vũ như tô của nguyễn huy tưởng) (Trang 81 - 103)

Tên trường Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Lớp Sĩ số GV dạy Lớp Sĩ số GV dạy Trường THPT Mỹ Tho

11A1 40 Vũ Thanh Huyền 11A5 38 Vũ Thanh Huyền

Trường THPT Tống Văn Trân

- Thời gian thực nghiệm: học kì I, năm học 2017- 2018.

3.1.3. Nội dung thực nghiệm

Áp dụng một số biện pháp thiết kế và tổ chức HĐTNST đã đề xuất ở chương 2 để dạy bài học cụ thể là: “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”, (trích hồi V, kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng), CT Ngữ văn 11 kì 1.

3.1.4. Cách thức tiến hành thực nghiệm

Quy trình thực nghiệm được tổ chức với ba giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm

Trước khi triển khai thực nghiệm, chúng tơi tiến hành soạn và hồn thiện việc thiết kế giáo án. Sau đó, chúng tơi trao đổi với GV dạy lớp đối chứng và lớp thực nghiệm về nội dung, hình thức tổ chức HĐTNST trong quá trình dạy trích đoạn “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”, (hồi V, kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng), CT Ngữ văn 11 tập 1, ban cơ bản. Tại các lớp đối chứng, GV sử dụng giáo án của chính bản thân họ soạn để giảng dạy. Cịn ở các lớp thực nghiệm, GV sử dụng giáo án do chúng tôi thiết kế sẵn để giảng dạy.

- Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm

Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã bàn bạc và thống nhất với GV dạy thực nghiệm các nội dung sau: mục đích, ý nghĩa của việc thực nghiệm, cách thức thực nghiệm. Chúng tôi cũng đề nghị GV cùng nghiên cứu giáo án mà chúng tôi đã thiết kế, mạnh dạn đề xuất cách tổ chức giờ học thực nghiệm trên lớp. Đối với HS lớp thực nghiệm, chúng tôi tổ chức hướng dẫn các em cách chuẩn bị bài ở nhà, cách học trên lớp và cách làm bài kiểm tra trước khi tham gia học tiết thực nghiệm.

Trong quá trình thực nghiệm, GV tiến hành dạy theo giáo án đã soạn trên các đối tượng đã xác định theo đúng CT, kế hoạch giảng dạy ở trường lựa chọn thực nghiệm. Đồng thời cho HS làm sản phẩm sáng tạo chung chủ đề, theo yêu cầu chung, theo thang đánh giá chung nhằm khảo sát chất lượng học tập của HS ở lớp thực nghiệm (lớp dạy bằng giáo án thực nghiệm) và lớp đối chứng (lớp dạy theo giáo án thường).

Kết thúc giai đoạn này, chúng tôi tiến hành trao đổi với GV và HS các vấn đề liên quan đến quá trình thực nghiệm.

- Giai đoạn 3: Thu thập, xử lý kết quả thực nghiệm

Sau q trình dạy học, chúng tơi tiến hành thu phiếu đánh giá tiết dạy của các đồng nghiệp và cho HS thực hiện bài tập kiểm tra năng lực. Chúng tơi thu các sản phẩm, tiến hành phân tích, từ đó đánh giá kết quả sau cùng của việc tổ chức các HĐTNST. Có thể nói, kết quả là một trong những nội dung quan trọng của thực nghiệm, có tác dụng làm sáng rõ tính đúng đắn và khẳng định tính khả thi của những đề xuất trong luận văn. Do đó, trước khi thực nghiệm, chúng tơi cũng tiến hành xây dựng các tiêu chí và cách thức đánh giá kết quả thực nghiệm.

3.1.5 Cách đánh giá kết quả thực nghiệm

Chúng tơi chọn hình thức đánh giá qua 2 kênh thông tin

Một là, qua phiếu đánh giá giờ dạy của GV, so sánh giữa nhận xét giờ dạy lớp thực nghiệm và giờ dạy lớp đối chứng, để nhận thức ưu, nhược điểm của các hoạt động trải nghiệm đã được tổ chức trong giờ dạy.

Hai là, qua hình thức yêu cầu HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nộp sản phẩm hoạt động sáng tạo. Chúng tôi tiến hành chấm, tổng hợp kết quả và so sánh.

3.2. Giáo án thực nghiệm

Bài: VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (2 tiết)

(Trích hồi V, kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tƣởng) A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- HS nhận biết được đặc trưng của thể loại kịch, kịch bản văn học, kịch Nguyễn Huy Tưởng và những đặc sắc nghệ thuật của vở bi kịch có yếu tố lịch sử Vũ Như Tơ.

- HS hiểu và phân tích được cao trào của xung đột kịch; diễn biến tâm trạng bi kịch của các nhân vật Đan Thiềm, Vũ Như Tô.

- HS nhận thức được quan điểm của nhân dân và thái độ trân trọng của Nguyễn Huy Tưởng đối với những người nghệ sĩ có tâm huyết, tài năng lớn

nhưng không thể giải quyết được mâu thuẫn giữa khát vọng nghệ thuật lớn lao với thực tế xã hội.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện cho HS các kĩ thuật đọc văn bản. - Rèn cho HS năng lực cảm thụ thẩm mỹ. - Rèn luyện cho HS tư duy so sánh, phản biện.

- Hình thành một số kĩ năng: phân tích tâm lý nhân vật, phân tích tác phẩm kịch; thu thập, phân tích dữ liệu, viết báo cáo.

3. Thái độ

- HS có thái độ tự giác học tập, tích cực, chủ động trong phương pháp học mới.

- HS thêm u thích mơn Văn, được khơi gợi hứng thú, tình yêu văn chương từ những trải nghiệm thực tế.

- Trân trọng, cảm thông với những nghệ sĩ thiên tài bất hạnh như Vũ Như Tô.

4. Những điểm cần quan tâm về năng lực

- Nâng cao năng lực quan sát và ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng. - Phát triển năng lực cảm thụ thẩm mỹ.

- Tăng cường khả năng hợp tác nhóm.

B. Thiết kế bài học

I. Chuẩn bị của GV và HS

- GV

+ SGK, SGV, thiết kế bài học. + Các tài liệu tham khảo liên quan. - HS

+ SGK, đọc kĩ bài “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”, (hồi V, kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng) trước khi đến lớp (trang 184 - 192).

+ Tìm đọc kịch bản văn học Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng hoặc

+ Soạn bài ở nhà theo yêu cầu và gợi ý của GV. + Tài liệu tham khảo liên quan.

+ Vở ghi, giấy, bút các loại theo yêu cầu bài học.

II. Phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học

1. Phương pháp

+ Phương pháp thuyết giảng + vấn đáp

+ Phương pháp tổ chức hoạt động học tập: HĐTNST (Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động chung cả lớp…)

+ Phương pháp nêu vấn đề

2. Phương tiện và đồ dùng dạy học

+ Phương tiện: Loa, đài, máy tính, máy chiếu, video clip.

+ Đồ dùng: bảng, biểu, tranh ảnh.

III. Tổ chức hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

1. Hoạt động khởi động (7 phút) + Ổn định lớp

+ Trải nghiệm

HS Xem video và trả lời câu hỏi

GV: Trình chiếu video tổng hợp các trích

đoạn tiêu biểu trong các vở kịch nổi tiếng như: kịch “Sác-lô”; kịch “Rô-mê-ô và Giu-li-ét” của U.Sếch-xpia; kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ.

+ Những video vừa xem là phim điện ảnh hay sân khấu?

+ Em có thơng tin gì về một trong số các đoạn video vừa xem? Hãy chia sẻ thơng

HS nêu được ý kiến cá nhân có nội dung sau : Các đoạn video trên là hình ảnh của các nhân vật kịch trong những vở kịch nổi tiếng trình diễn trên các sân khấu lớn trong và ngồi nước. Sác-lơ đem đến cho chúng ta những tiếng cười sảng khối, Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét đem đến sự lãng mạn bay bổng của tình u, cịn Trương Ba lại khiến ta thương cảm, xót đau, ám ảnh với

tin đó cho các bạn.

+ Theo em sự khác biệt trong các đoạn trích video trên là gì?

+ Qua các video vừa xem em hiểu gì về thể loại kịch?

- Lời vào bài : Kịch có phải chỉ là diễn trên sân khấu? Để có những kiến thức cơ

bản, đầy đủ về thể loại kịch, cô giáo sẽ giới thiệu với các em một vở kịch được đánh giá là thành quả xuất sắc của nền kịch nói Việt Nam hiện đại Vũ Như Tô

với trích đoạn hồi V “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”. Tác giả vở kịch Nguyễn Huy Tưởng, quen thuộc với những tác phẩm các em đã từng biết đến như: kịch “Bắc Sơn”, truyện lịch sử “Lá cờ thêu sáu chữ vàng”. Qua bài học, cô giáo hi vọng cùng các em sẽ có những trải nghiệm thú vị với những nhân vật kịch- những vai diễn cuộc đời.

cái bóng ơm đầu bất lực.

Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp. Kịch phải diễn trên sân khấu.

2. Hoạt động hình thành kiến thức (50 phút) Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

HS thực hiện các yêu cầu sau:

+ HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK trang 184; kết hợp kiến thức đã có về tác giả Nguyễn Huy Tưởng qua bài học trích đoạn kịch “Bắc Sơn”, (CT Ngữ văn lớp 9), bài soạn ở nhà. Nêu những nét chính về: cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, phong cách nghệ

I. Tìm hiểu chung

1. 1. Tác giả Nguyễn Huy Tưởng

a. Cuộc đời

- Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) xuất thân trong một gia đình nhà nho của đất Bắc Ninh xưa, nay là xã Dục Tú - Đông Anh - Hà Nội.

thuật của nhà văn.

- + HS làm việc cá nhân, kết hợp bài soạn ở nhà.

- + HS trả lời bằng hình thức thuyết trình (Kết hợp trình chiếu các slide hình ảnh tư liệu).

- GV bổ sung và nhấn mạnh một số điểm cốt lõi.

- - Ơng gắn bó với phong trào cách mạng từ rất sớm, tích cực hoạt động văn nghệ kháng chiến.

b. Sự nghiệp sáng tác

- Các tác phẩm chính: Kịch Vũ

Như Tơ (1941), Bắc Sơn

(1946); tiểu thuyết Đêm hội Long Trì (1942), An Tư

(1945); Kí sự Cao Lạng (1951) - - Phong cách nghệ thuật

- + Là người có thiên hướng rõ rệt về đề tài lịch sử (lịch sử trở thành cảm hứng để nhà văn tìm tịi đặt ra những vấn đề có tầm triết lí sâu sắc về con người và nghệ thuật).

+ Văn phong Nguyễn Huy Tưởng giản dị, trong sáng, giàu chất lãng mạn.

Như vậy, từ một thanh niên giàu lý tưởng, lấy văn chương làm hành động cách mạng, Nguyễn Huy Tưởng đã nhập vào trung tâm điểm của những hoạt động văn học dưới chế độ mới và có những đóng góp quan trọng cho văn học Việt Nam hiện đại. Trải qua những thử thách khắc nghiệt của thời gian, Nguyễn Huy Tưởng là một

+ Căn cứ vào phần soạn bài ở nhà. Em hãy trình bày những hiểu biết về thể loại kịch: khái niệm, đặc trưng, phân loại.

HS trả lời.

GV nhận xét kết quả tự học của HS và chốt kiến thức.

Nhấn mạnh : kịch được học ở trường phổ thông là kịch bản văn học (thốt ly mơi trường sân khấu).

GV mở rộng : Thể loại bi kịch.

Người ta dùng khái niệm bi kịch để chỉ

trong số không nhiều nhà văn được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996.

2. 2. Thể loại kịch

- Khái niệm: kịch là loại hình nghệ thuật tổng hợp vừa thuộc sân khấu vừa thuộc văn học. Kịch trước hết là một tác phẩm văn học (kịch bản), sau đó là một tác phẩm sân khấu (nghệ thuật trình diễn), có sự dàn dựng của đạo diễn, diễn xuất của diễn viên, hỗ trợ của đạo cụ, âm nhạc, hội họa.

- Đặc trưng kịch + Kịch phản ánh đời sống qua các xung đột kịch. + Cốt truyện kịch được tổ chức thành các hành động kịch. + Nhân vật là hình tượng trị diễn. + Ngơn ngữ kịch giàu tính hành động, cá tính hóa, giàu chất trữ tình. Có ba dạng ngôn ngữ: đối thoại, độc thoại, bàng thoại .

+ Bố cục kịch được kết cấu theo hồi, màn, cảnh .

+ Phân loại kịch: Trong kịch có nhiều thể : chính kịch, bi kịch,

những điều ngang trái, những điều đau khổ đến tột cùng mà không được giãi bày. Kết thúc vở kịch thường là cái chết bao trùm sân khấu… bi kịch là một thể loại nghiêm ngặt đến khắc nghiệt, nó miêu tả thực tại theo lối nhấn mạnh, cô đặc các mâu thuẫn bên trong, phơi bày những xung đột sâu sắc của thực tại.

HS đọc tư liệu SGK trang 184; kết hợp bài

soạn ở nhà, trình bày:

+ Xuất xứ

+ Tóm tắt tác phẩm + Thể loại

+ Vị trí và nội dung đoạn trích được học.

GV chốt kiến thức.

hài kịch.

3. Vở kịch Vũ Như Tô

a. a. Xuất xứ

Kịch “Vũ Như Tô” lấy cảm hứng từ sự kiện lịch sử có thật xảy ra tại Thăng Long vào khoảng năm 1516- 1517 dưới triều Lê Tương Dực. Tác phẩm viết xong vào mùa hè 1941. Đề tựa tháng 6/1942, đăng trên tạp chí Tri Tân năm 1943, sau in trong tập kịch Nguyễn Huy Tưởng, NXB Văn hóa Hà Nội, 1963.

b. b. Tóm tắt tác phẩm

c. c. Thể loại: Bi kịch có yếu tố lịch sử.

d. d. Vị trí và nội dung đoạn trích

- Đoạn trích thuộc hồi V - Một cung cấm, kể chuyện Đan Thiềm đến gặp Vũ Như Tô khuyên ông trốn đi vì nghe tin Trịnh Duy Sản nổi loạn. Vũ Như Tơ khơng tin mình có tội

HS đọc văn bản đoạn trích trong SGK. GV định hướng cho HS đọc

- Đặc trưng văn bản kịch: đọc có liên hệ sân khấu, tưởng tượng, hình dung bối cảnh sân khấu.

- Hình thức: đọc phân vai kết hợp đọc diễn cảm.

- Giọng đọc

+ Đan Thiềm: lo lắng, hốt hoảng, đau đớn, cứng cỏi.

+ Giọng Vũ Như Tơ: băn khoăn, xốy sâu vào những câu hỏi nhức nhối, da diết, khắc khoải, cuối cùng là đau đớn tột độ, rú lên kinh hoàng.

- Sau khi đọc, HS chia sẻ những trải nghiệm cảm xúc.

HS tiến hành đọc

+ 1 HS đọc lời thoại Đan Thiềm. + 1 HS đọc lời thoại Vũ Như Tô.

+ Một số HS hỗ trợ tạo âm thanh tiếng động mô phỏng theo những chỉ dẫn sân khấu: va đập, đổ nát, tiếng khóc, tiếng kêu gào. Tiếng cung nữ bợ đỡ, lẳng lơ; tiếng quân lính quát tháo, hung hãn hoặc GV hỗ trợ tạo bối cảnh bằng video âm thanh phù hợp.

- HS trong lớp nghe bạn đọc, cùng hình

nên khơng chạy trốn. Kết cục, quân nổi loạn đốt phá, thiêu hủy Cửu Trùng Đài, giết chết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm.

- II. Đọc- hiểu văn bản

1. 1. Đọc văn bản

2. - HS đọc văn bản trong mối liên hệ với sân khấu.

 - Kết thúc phần đọc, GV tổng kết, nhận xét phần đọc của HS, nhấn mạnh những trải nghiệm cá nhân mà HS chia sẻ. 3. 4. 5. 6. 7.

dung, tưởng tượng.

- - Sau khi đọc HS tự nói lên những suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân khi đọc lời thoại của các nhân vật. HS cả lớp thảo luận, đóng góp, bổ sung ý kiến.

GV định hướng cho HS hình dung, tưởng tượng, tái tạo bối cảnh sân khấu và cảm nhận cảm xúc, tâm trạng của nhân vật…bằng các câu hỏi mang ý nghĩa khơi gợi, khuyến khích như:

+ Qua đọc phân đoạn (a, b,c) em hình dung

ra cảnh tượng như thế nào? Cảm giác của em về cảnh tượng ấy? Cảm giác ấy có giống như khi em ngủ mơ ác mộng không? Hoặc giống cảnh tượng trong phim ảnh nào đó mà em đã từng xem?

+ Từ việc thể hiện lời thoại của Vũ Như Tơ,

em hình dung ra xung quanh mình là một khơng khí như thế nào? Tâm trạng của em có giống Vũ Như Tơ khơng (ngạc nhiên, bất ngờ, băn khoăn không ý thức được hiện thực). Khi Cửu Trùng Đài bị đốt, đọc lời thét lên kinh hồng của Vũ Như Tơ, em có cảm giác như thế nào? Có thể diễn tả cảm giác ấy bằng xúc cảm của một đau đớn nào đó mà em biết hoặc trải qua?

+ Khi đọc lời thoại của Đan Thiềm, em có cảm xúc, tâm trạng như thế nào? Khi Vũ Như Tô bị bắt, Cửu Trùng Đài bị đốt, Đan Thiềm đau đớn, tuyệt vọng, em đã bao giờ trải qua một cảm giác tương tự như thế?

HS trong lớp cùng chia sẻ cảm nhận, hình

dung của mình khi nghe bạn đọc hoặc tự đọc cá nhân ở nhà, ở trên lớp. GV khuyến khích HS nói lên ý kiến cá nhân.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu các xung đột

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 11 trong dạy học trích đoạn vĩnh biệt cửu trùng đài (hồi v, kịch vũ như tô của nguyễn huy tưởng) (Trang 81 - 103)