Hoạt động 2.2 : Xõy dựng cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng (7 phỳt)
a) Mục tiờu: Viết được cụng thức tớnh ỏp suất trong chất lỏng, nờu tờn và đơn vị
cỏc đại lượng trong cụng thức.
b) Nội dung:
- Hoạt động cỏ nhõn, nhúm: nghiờn cứu tài liệu. - Hoạt động chung cả lớp.
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập cỏ nhõn: - Phiếu học tập của nhúm:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giỏo viờn yờu cầu:
+ Nờu cụng thức tớnh ỏp suất chất rắn.
+ Trong trường hợp cột chất lỏng tỏc dụng ỏp lực xuống diện tớch bị ộp là vị trớ A ở độ sõu nào đú trong bỡnh chất lỏng thỡ ỏp lực là lực nào?
+ Biến đổi cụng thức tớnh p từ F = P, S = V/h
- Học sinh tiếp nhận:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời tỏi hiện kiến thức cũ.
II. Cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng : chất lỏng : p = F/S = P/S mà P = 10.m ; S = V/h => p = 10.m/V/h = 10m.h/V mà 10.m/V = d trọng lượng riờng của chất. = > p = d.h. Trong đú :
- Giỏo viờn:
Theo dừi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc.
Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận:
+ HS trỡnh bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ. - Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ.
->Giỏo viờn chốt kiến thức và ghi bảng:
Cho HS đọc lưu ý trong SGK.
- So sỏnh pA , pB , pC
- Quan sỏt hỡnh vẽ và nhận xột.
Gợi ý: Chất lỏng đứng yờn, tại cỏc điểm cú cựng
độ sõu thỡ ỏp suất chất lỏng như nhau khụng?
d là trọng lượng riờng của chất lỏng (N/m3)
h là độ sõu của cột chất lỏng (m)
p là ỏp suất chất lỏng (Pa)
3. HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP (13 phỳt)
a) Mục tiờu: Hệ thống húa KT và làm một số BT giải thớch hiện tượng thực tế.
Vận dụng linh hoạt cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng đề giải cỏc bài tập đơn giản.
b) Nội dung
- Hoạt động cỏ nhõn, cặp đụi: Nghiờn cứu tài liệu: C7/SGK. - Hoạt động chung cả lớp.
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập cỏ nhõn: Trả lời C6,7/SGK và cỏc yờu cầu của GV. - Phiếu học tập của nhúm:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giỏo viờn yờu cầu:
+ GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
+ Cho hs đọc C6,7 SGK và thảo luận 2 phỳt.
Túm tắt bài này, Lờn bảng thực hiện.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiờn cứu nội
dung bài học để trả lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đụi Nghiờn
cứu C6,7 và ND bài học để trả lời.
- Giỏo viờn: Điều khiển lớp thảo luận
theo cặp đụi.
*Ghi nhớ/SGK.
C6: vỡ khi lặn sõu thỡ h càng lớn p chất lỏng lớn, người thợ lặn nếu khụng mặc ỏo lặn thỡ khụng khụng thể chịu được ỏp suất này.
C7: h=1,2m ; h1=0,4m, d =10000N/m3 .Tớnh p ?
Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận
HS trỡnh bày kết quả, cả lớp nhận xột
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ. - Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ.
->Giỏo viờn chốt kiến thức và ghi bảng:
d.h=1,2.10000 =>p = 12000 Pa
Tại điểm cỏch đỏy bỡnh 0,4m thỡ cú độ sõu là: h’= h - h1=1,2 - 0,4 = 0,8m -> p1= d.h’= 8000 N/m2
4. HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG (5 phỳt)a) Mục tiờu: a) Mục tiờu:
HS vận dụng cỏc kiến thức vừa học giải thớch, tỡm hiểu cỏc hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tỡm hiểu ở ngoài lớp. Yờu thớch mụn học hơn.
b) Nội dung
Nờu vấn đề, vấn đỏp – gợi mở.
Hỡnh thức: hoạt động cỏ nhõn, cặp đụi, nhúm.
c) Sản phẩm
HS hoàn thành cỏc nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giỏo viờn yờu cầu:
+ Đọc và chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.
+ Đọc mục cú thể em chưa biết.
+ Làm cỏc BT trong SBT: từ bài 8.1 -> 8.5/SBT.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiờn cứu nội
dung bài học để trả lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Tỡm hiểu trờn Internet, tài
liệu sỏch bỏo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn hoặc tự nghiờn cứu ND bài học để trả lời.
- Giỏo viờn:
Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận
Trong vở BT.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ. - Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ khi kiểm tra vở BT hoặc KT miệng vào tiết học sau..
* Hướng dẫn về nhà
+ Hoàn hành cỏc bài tập cũn lại
Tuần :
Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
BÀI 8: BèNH THễNG NHAU- MÁY NẫN THỦY LỰC
I. Mục tiờu: 1. Kiến thức:
- Nờu được cỏc mặt thoỏng trong bỡnh thụng nhau chứa một loại chất lỏng đứng yờn thỡ ở cựng một độ cao.
- Mụ tả được cấu tạo của mỏy nộn thuỷ lực là dựa trờn nguyờn tắc bỡnh thụng nhau và hoạt động dựa trờn nguyờn lớ Pa-xcan
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung: - Học sinh vận dụng kiến thức để giải thớch một số hiện
tượng thường gặp trong đời sống.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tỡm hiểu thụng tin, đọc sỏch giỏo khoa, quan sỏt tranh ảnh, để tỡm hiểu vấn đề bỡnh thụng nhau, mỏy nộn thủy lực.
- Năng lực giao tiếp và hợp tỏc: Thảo luận nhúm để tỡm hiểu cỏc cõu hỏi giỏo viờn yờu cầu.
2.2. Năng lực đặc thự:
- Năng lực nhận thức: Nờu được cấu tạo của bỡnh thụng nhau, mỏy thủy lực. - Năng lực tỡm hiểu: Nờu lờn được diện tớch S lớn hơn s bao nhiờu lần thỡ F lớn
hơn s bấy nhiờu lần.