Vận dụng kiến thức, kỹ năng đó học:Vận dụng cỏc kiến thức đó học giải bà

Một phần của tài liệu Giáo án môn vật lí 8 cả năm theo công văn 5512 (Trang 68 - 70)

tập về bỡnh thụng nhau, tỡm hiểu ứng dụng của mỏy thủy lực trong thực tế

3. Phẩm chất:

- Trung thực trong việc bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm

- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học. - Nhõn ỏi, trỏch nhiệm: Hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu1. Giỏo viờn: 1. Giỏo viờn:

- Kế hoạch bài học.

- Làm trước cỏc thớ nghiệm về bỡnh thụng nhau - Phiếu học tập cho cỏc nhúm: Phụ lục

- SGK, SBT, vở ghi

- Kiến thức, bài tập: Đọc trước mục III, cú thể em chưa biết bài 8.

III. Tiến trỡnh dạy học

1. Hoạt động 1: Xỏc định vấn đề

a) Mục tiờu: Tạo hứng thỳ cho HS trong học tập, tạo sự tũ mũ cần thiết của tiết

học.

Tổ chức tỡnh huống học tập.

b) Nội dung: Nhận biết ỏp suất trong chất lỏng được truyền đi theo mọi phương.c) Sản phẩm: c) Sản phẩm:

- Nờu được ứng dụng của bỡnh thụng nhau dựng để chế tạo mỏy nộn thủy lực.

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ:

-> Xuất phỏt từ tỡnh huống cú vấn đề:

GV thụng bỏo: Do chất lỏng cú tớnh linh động hơn

chất rắn nờn nú truyền ỏp suất đi theo mọi phương. Vận dụng tớnh chất này người ta đó chế tạo ra mỏy nộn thuỷ lực cú kớch thước nhỏ nhưng nú cú thể nõng cả chiếc ụ tụ. Vậy mỏy nộn thuỷ lực cú cấu tạo và hoạt động như thế nào?

- Học sinh tiếp nhận:

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: Trả lời yờu cầu.

- Giỏo viờn: Theo dừi và bổ sung khi cần. - Dự kiến sản phẩm: HS lờn bảng trả lời.

*Bỏo cỏo kết quả: HS lờn bảng trả lời. *Đỏnh giỏ kết quả:

- Học sinh nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ: - Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ:

->Giỏo viờn gieo vấn đề cần tỡm hiểu trong bài học

Để trả lời cõu hỏi trờn đầy đủ và chớnh xỏc nhất chỳng ta vào bài học hụm nay.

->Giỏo viờn nờu mục tiờu bài học:

2. Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới a) Mục tiờu: a) Mục tiờu:

- Nờu được cỏc mặt thoỏng trong bỡnh thụng nhau chứa một loại chất lỏng đứng yờn thỡ ở cựng một độ cao.

- Mụ tả được cấu tạo của mỏy nộn thuỷ lực là dựa trờn nguyờn tắc bỡnh thụng nhau và hoạt động dựa trờn nguyờn lớ Pa-xcan

b) Nội dung: Nờu được ứng dụng của bỡnh thụng nhau trong đời sống kĩ thuật là

mỏy thủy lực.

c) Sản phẩm: Học sinh trả lời cõu hỏi C5 và hoàn thành kết luậnd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tỡm hiểu về bỡnh thụng nhau

*Chuyển giao nhiệm vụ

Giỏo viờn:

- GV phỏt cho mỗi nhúm HS 1 bỡnh thụng nhau, yờu cầu học sinh quan sỏt bỡnh thụng nhau trong nhúm và cho biết cấu tạo của bỡnh thụng nhau. - Yờu cầu HS lấy 1 số VD về bỡnh thụng nhau - Cho HS đọc cõu C5

- Nờu những dụng cụ và phương ỏn làm thớ nghiệm

- Chia 4 nhúm và yờu cầu mỗi nhúm nhận dụng cụ và tiến hành làm thớ nghiệm.

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh:

+ HS nhận và quan sỏt bỡnh thụng nhau. + Trỡnh bày cấu tạo bỡnh thụng nhau

+ HS sắp xếp theo nhúm, nhận dụng cụ, chuẩn bị bảng phụ và tiến hành làm TN theo nhúm dưới sự

Một phần của tài liệu Giáo án môn vật lí 8 cả năm theo công văn 5512 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)