Quản lý hoạt động đỏnh giỏ học sinh theo định hƣớng phỏt triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học thọ sơn thành phố việt trì (Trang 28 - 33)

Hiện nay chưa cú một khỏi niệm cụ thể nào về quản lý hoạt động đỏnh giỏ học sinh theo định hướng phỏt triển năng lực ở trường tiểu học tuy nhiờn dựa trờn những đặc trưng cơ bản của hoạt động quản lý núi chung cú thể khỏi quỏt: Quản lý đỏnh giỏ học sinh theo định hướng phỏt triển năng lựcở trường

tiểu học là quỏ trỡnh lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra của Hiệu trưởng trường tiểu học đối với hoạt động đỏnh giỏ học sinh nhằm đưa hoạt động, đỏnh giỏ được diễn ra theo đỳng cỏc quy định đồng thời phỏt huy hết vai trũ của đỏnh giỏ trong quỏ trỡnh dạy học gúp phần đưa hoạt động dạy học đạt đến cỏc mục tiờu là hỡnh thành năng lực cho học sinh trỡnh độ tiểu học.

1.4.1. Lập kế hoạch đỏnh giỏ học sinh

Kế hoạch húa là một chức năng quản lớ. Để quản lớ tốt cụng tỏc đổi mới đỏnh giỏ HS, người CBQL trong trường Tiểu học cần phải xỏc định đỳng mục tiờu và lựa chọn đỳng biện phỏp, cỏch thức để đạt được mục tiờu đổi mới. Đỏnh giỏ học sinh cú quan hệ mật thiết với hoạt động dạy học, vỡ vậy để lập kế hoạch đỏnh giỏ học sinh trong mỗi nhà trường, người Hiệu trưởng ngoài việc thu thập đầy đủ cỏc thụng tin cần thiết cũn phải tuõn thủ theo một số văn bản quan trọng làm căn cứ sau đõy:

- Chỉ thị, nhiệm vụ năm học

- Văn bản về chương trỡnh cỏc mụn học - Kế hoạch dạy học của nhà trường

- Cỏc văn bản, chỉ thị hướng dẫn về dạy học và kiểm tra, đỏnh giỏ xếp loại kết quả học tập của học sinh theo Thụng tư số 30/TT-BGDĐT…

- Một số văn bản khỏc của cỏc cấp chớnh quyền địa phương, của Sở GD & ĐT, phũng GD & ĐT.

Trong xõy dựng kế hoạch đỏnh giỏ học sinh, phải đảm bảo cỏc yờu cầu cơ bản sau đõy:

- Phự hợp với mục tiờu của giỏo dục tiểu học - Phự hợp với nhiệm vụ dạy học

- Phự hợp với kế hoạch dạy học của nhà trường - Phự hợp với thực lực của đội ngũ GV và học sinh

- Phự hợp với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường. - Phự hợp với kinh phớ cho hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ.

Xõy dựng kế hoạch đỏnh giỏ học sinh bao gồm cỏc cụng việc sau đõy: - Phõn tớch bối cảnh hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ trong dạy học của nhà trường.

Phõn tớch bối cảnh thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đỏnh giỏ của nhà trường trờn cơ sở phõn tớch định tớnh, định lượng hiện trạng của nhà trường về đội ngũ GV, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, hiện trạng học sinh, cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ…nhằm xỏc định rừ mặt mạnh, yếu, thuận lợi, khú khăn cả chủ quan lẫn khỏch quan của nhà trường trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học núi chung và đỏnh giỏ học sinh núi riờng của nhà trường theo chỉ thị năm học của bộ GD & ĐT. Phõn tớch cỏc thực trạng trờn cũn để thấy rừ những nhiệm vụ nào nhà trường đó làm được, nhiệm vụ nào chưa làm được, nhiệm vụ nào đó làm nhưng chưa đạt hiệu quả, và những nhiệm vụ nào cần phải bổ xung.

- Xỏc định mục tiờu của đỏnh giỏ học sinh.

Mục tiờu của hoạt động đỏnh giỏ học sinh trong nhà trường trả lời cho cõu hỏi hoạt động này muốn đi đến đõu?Mục tiờu này được xỏc định dưới

dạng cỏc mục tiờu định lượng và định tớnh về đớch đến của hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ bao gồm:

+ Mục tiờu phấn đấu chung của hoạt động đỏnh giỏ học sinh + Mục tiờu về kiểm tra, đỏnh giỏ chuyờn mụn của từng mụn học.

Cỏc mục tiờu đề ra phải cú tớnh khả thi dựa trờn những luận cứ khoa học và thực tiễn xỏc đỏng, tức là khẳng định một cỏch nghiờm tỳc hoạt động đỏnh giỏ học sinh muốn đi đến đõu. Điều đú sẽ là cơ sở cho việc lựa chọn cỏc biện phỏp thực hiện phự hợp.

- Xỏc định cỏc nội dung của hoạt động đỏnh giỏ học sinh.

- Xỏc định nhiệm vụ phụ trỏch hoạt động đỏnh giỏ học sinh. Ai là người trực tiếp thực hiện hoạt động? ai là người cú trỏch nhiệm trợ giỳp, liờn quan đến hoạt động?

- Xỏc định thời gian tiến hành, địa điểm tiến hành, và trỡnh tự thực hiện cỏc hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ.

- Dự trự cỏc chi phớ phục vụ trong kế hoạch của hoạt động đỏnh giỏ học sinh. - Xỏc định cỏc biện phỏp cơ bản để thực hiện cỏc mục tiờu kiểm tra, đỏnh giỏ đó định.

1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch đỏnh giỏ học sinh

Sau khi đó lập xong kế hoạch, người CBQL trong trường Tiểu học cần phải chuyển húa những ý tưởng thành hiện thực. Muốn vậy, CBQL cần cú một tổ chức vững mạnh, trong đú quan hệ giữa cỏc thành viờn, giữa cỏc bộ phận tạo nờn sức mạnh tổng hợp để thực hiện thành cụng mục tiờu đề ra. Nhờ tổ chức cú hiệu quả, CBQL cú thể phối hợp, điều phối tốt hơn cỏc nguồn vật lực và nhõn lực để thực hiện kế hoạch đề ra. Thành cụng của hoạt động đổi mới đỏnh giỏ HS phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tổ chức của CBQL trong việc sử dụng cỏc nguồn lực này sao cho cú hiệu quả cao. Ngoài việc sử dụng tổ chức bộ mỏy theo quy chế, CBQL cần cú năng lực tổ chức “mềm” bằng cỏch lập ra cỏc tổ hay nhúm chuyờn mụn đặc thự theo hoàn cảnh thực tế của

nhà trường. Trong quản lý hoạt động đỏnh giỏ học sinh ở trường tiểu học, tổ chức thực hiện kế hoạch đỏnh giỏ là khõu tiếp nhận (nếu cú), sắp xếp, phõn bổ cỏc nguồn lực (nhõn lực, vật lực, tài lực), nhằm đạt tới mục tiờu của kiểm tra, đỏnh giỏ núi riờng và mục tiờu dạy học núi chung. Cụ thể bao gồm cỏc cụng việc sau:

- Tiếp nhận cỏc nguồn lực phục vụ hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học sinh như: Trang thiết bị phục vụ kiểm tra, đỏnh giỏ; kinh phớ do ngõn sỏch cấp để thực hiện kiểm tra, đỏnh giỏ…

- Phổ biến kế hoạch đỏnh giỏ học sinh (kế hoạch kiểm tra định kỡ, kiểm tra cuối năm) đến toàn thể đội ngũ cỏn bộ, GV trong trường biết và thực hiện. - Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cỏc vấn đề mới, kỹ thuật nghiệp vụ về Đỏnh giỏ học sinh.

- Sắp xếp, phõn cụng GV thực hiện cỏc hoạt động đỏnh giỏ học sinh. - Phõn cụng cụng việc cho cỏc tổ chuyờn mụn khỏc cú liờn quan trong hoạt động tổ chức đỏnh giỏ học sinh.

- Phõn bổ kinh phớ cho từng khõu, từng hoạt động, từng nội dung của cỏc hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ.

1.4.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động đỏnh giỏ học sinh

Sau khi đó lập kế hoạch, cơ cấu tổ chức bộ mỏy và nhõn lực đó được lựa chọn, CBQL trong trường Tiểu học phải chỉ đạo, chỉ huy, dẫn dắt tổ chức thực hiện thành cụng kế hoạch đề ra. Quỏ trỡnh chỉ đạo thực hiện đũi hỏi người CBQL phải liờn kết, liờn hệ với cỏc thành viờn trong tổ chức để động viờn họ hoàn thành những nhiệm vụ được giao nhằm đạt được mục tiờu đổi mới. Thực chất, quỏ trỡnh chỉ đạo của CBQL khụng chỉ bắt đầu sau khi đó lập xong kế hoạch và thiết kế bộ mỏy mà phải thấm vào và cú ảnh hưởng quyết định đến quỏ trỡnh lập kế hoạch và tổ chức phõn cụng nhiệm vụ thực hiện kế hoạch đổi mới đỏnh giỏ HS.

Chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra, đỏnh giỏ trong nhà trường núi chung là một hoạt động được Hiệu trưởng thực hiện thường xuyờn, liờn tục và diễn ra trong suốt năm học. Mọi hoạt động giỏo dục của nhà trường đều nhằm mục đớch giỳp học sinh phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản khỏc nhằm hỡnh thành nhõn cỏch con người của mỗi học sinh. Chớnh vỡ vậy đối với Hiệu trưởng, hoạt động chỉ đạo đỏnh giỏ học sinh khụng tỏch rời với chỉ đạo cỏc hoạt động giỏo dục khỏc trong nhà trường. Chỉ đạo thực hiện hoạt động đỏnh giỏ học sinh bao gồm:

- Hướng dẫn GV thực hiện đỏnh giỏ học sinh theo quy định mới.

- Chỉ huy, ra cỏc quyết định làm cho hoạt động đỏnh giỏ học sinh trong nhà trường diễn ra theo đỳng kế hoạch và đạt được mục tiờu mong muốn.

- Đụn đốc, động viờn, khớch lệ cỏc cỏn bộ, GV khi họ gặp khú khăn, hoặc khi cần thiết để hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ được diễn ra theo đỳng tiến độ, nếu cần thỡ phải cú sự khen thưởng bằng vật chất để khuyến khớch cỏn bộ, GV.

- Theo dừi, giỏm sỏt; điều chỉnh sửa chữa với tư cỏch là người hướng dẫn, trợ giỳp kỹ thuật cho GV trong quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch kiểm tra.

- Chỉ đạo, giỏm sỏt khõu lập kế hoạch, soạn thảo nội dung, tiến hành, chấm thi và trả bài kiểm tra của GV.

- Chỉ đạo cỏc tổ chuyờn mụn biờn soạn đề kiểm tra theo ma trận đề của cỏc chương, học kỡ và cuối năm đảm bảo yờu cầu quy định trong cỏc văn bản quy định. Đồng thời chỉ đạo GV tự xõy dựng ma trận và biờn soạn đề cho từng nội dung, từng mụn học đỏp ứng cỏc yờu cầu

- Thường xuyờn cập nhật cỏc thụng tin về tiến trỡnh, tiến độ thực hiện cỏc hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ của giỏo lờn cỏc phương tiện truyền tin của nhà trường.

1.4.4. Kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động đỏnh giỏ học sinh của GV

Kiểm tra, giỏm sỏt là một chức năng quản lớ, thụng qua đú CBQL trong trường Tiểu học theo dừi, giỏm sỏt cỏc thành quả hoạt động và tiến hành

những hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết. Một kết quả hoạt động đổi mới đỏnh giỏ học sinh phải phự hợp với sự đầu tư cụng sức và tài chớnh. Nếu cú sự khụng tương thớch thỡ CBQL phải quyết định thực hiện việc điều chỉnh, uốn nắn kịp thời.

Hiệu trưởng với tư cỏch là người chịu trỏch nhiệm cao nhất trong việc kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động dạy học và giỏo dục trong nhà trường Tiểu học phải thường xuyờn kiểm tra hoạt động tổ chức đỏnh giỏ học sinh để đỏnh giỏ việc thực hiện nhiệm vụ dạy học núi chung của GV. Trờn cơ sở đối chiếu với những quy định, hướng dẫn của bộ GD & ĐT về mục tiờu, kế hoạch, nụi dung, phương phỏp đỏnh giỏ học sinh. Hoạt động kiểm tra của hiểu trưởng bao gồm cỏc nội dung:

- Xỏc định cỏc tiờu chuẩn để đỏnh giỏ GV trong việc đỏnh giỏ học sinh. - Kiểm tra việc lập kế hoạch kiểm tra chi tiết của GV.

- Kiểm tra quy trỡnh tổ chức đỏnh giỏ học sinh của GV.

- Kiểm tra hoạt động chấm thi, trả bài và cho điểm của GV trong quỏ trỡnh dạy học.

- Kiểm tra hoạt động đỏnh giỏ học sinh bằng nhận xột của GV. - Kiểm tra chất lượng của hoạt động kiểm tra của GV.

- Xem xột đối chiếu hoạt động của GV với tiờu chuẩn, mục tiờu chung của kiểm tra để cú quyết định phự hợp trong quản lý.

- Ra quyết định điều chỉnh, bổ xung cỏc nội dung, quy định cần thiết cho phự hợp tỡnh hỡnh thực tiễn.

Kiểm tra hoạt động đỏnh giỏ học sinh của GV là căn cứ để xõy dựng kế hoạch dạy học núi chung và kế hoạch đỏnh giỏ học sinh trong một chu trỡnh mới.

1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động đỏnh giỏ học sinh theo định hƣớng phỏt triển năng lực ở trƣờng tiểu học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học thọ sơn thành phố việt trì (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)