Quản lý dạy học thực hành nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề ở trường cao đẳng công nghiệp in (Trang 28)

1.3.2 .Quỏ trỡnh dạy học thực hành nghề

1.4. Quản lý dạy học thực hành nghề

1.4.1. Lập kế hoạch dạy học thực hành nghề

Căn cứ vào chương trỡnh, kế hoạch đào tạo toàn khúa và điều kiện cụ thể để lập kế hoạch dạy học thực hành cho cỏc khúa đào tạo. Thẩm định và phờ

duyệt kế hoạch, thụng bỏo cho cỏc Khoa, Bộ mụn thực hành chuẩn bị cỏc điều kiện thực hiện.

- Phải luụn chỳ ý đến mối quan hệ giữa cỏc yếu tố mục đớch - nội dung- phương phỏp - điều kiện.

- Xỏc định vị trớ dạy học thực hành tại trường (mụ phỏng)/ thực hành tại cỏc phũng học chuyờn dụng theo từng bài học, mụn học, từ đú xỏc định nội dung học sỏt với thục tế.

- Xỏc định phương tiện dạy học thực hành phự hợp với phương phỏp và nội dung dạy học thực hành.

- Cần quan tõm đến yếu tố an toàn khi dạy học thực hành trờn cỏc phương tiện, thiết bị.

1.4.2. Quản lý mục tiờu, nội dung chương trỡnh và phương phỏp dạy học thực hành nghề thực hành nghề

1.4.2.1. Xỏc định mục tiờu

Việc xỏc định đỳng mục tiờu đào tạo là nhiệm vụ quan trọng hang đầu, là kim chỉ nam chi phối mọi hoạt động cú kế hoạch trong nhà trường và cú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo và thực tiễn sử dụng.

Đối với người hoc: Xỏc định những kiến thức kỹ năng, kỹ xảo cần lĩnh hội, lựa chọn phương phỏp học tập thớch hợp cho bản thõn.

Đối với người dạy: Căn cứ vào mục tiờu đào tạo lựa chọn nội dung dạy học, khối lượng kiến thức và kỹ năng chuyờn mụn nghiệp vụ cần đào tạo.

Đối với người quản lý: Xõy dựng nội dung chương trỡnh đào tạo, chỉ đạo phương phỏp dạy học.

Đối với người sử dụng: Là cơ sở để phõn tớch đỏnh giỏ chất lượng đào tạo của nhà trường cú phự hợp với thực tiễn sử dụng hay khụng?

1.4.2.2. Nội dung chương trỡnh đào tạo

Sự phự hợp của chương trỡnh đào tạo với mục tiờu đào tạo của ngành học, bậc hoc rất quan trọng, nội dung dạy học được quy định cụ thể trong chương trỡnh của cỏc mụn học. Nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức

cơ bản, kỹ năng thực hành và xõy dựng thỏi độ, tỏc phong nghề nghiệp cần đạt được trong từng mụn học.

Nội dung chương trỡnh đào tạo phải phản ỏnh khỏch quan, trung thực, chớnh xỏc. Lượng húa được cỏc nội dung lý thuyết và thực hành, phự hợp với thực tiễn sử dụng, thực hiện tớnh logic, khoa học đảm bảo học đi đụi với hành.

1.4.2.2. Nội dung chương trỡnh đào tạo

Đổi mới phương phỏp dạy học là một vấn đề lớn được nhiều người quan tõm vỡ nú gúp phần quan trong vào việc nõng cao chất lượng học tập, cho nờn cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo đổi mới phương phỏp dạy học phải gắn với mục tiờu dạy học, nội dung dạy học, mức độ nhận thức của người học, điều kiện dạy học và cả năng lực của đội ngũ giỏo viờn, tạo điều kiện mụi trường thuận tiện kết hợp với cỏc yếu tố khớch lệ động viờn đội ngũ giỏo viờn triển khai việc đổi mới phương phỏp dạy học phự hợp với tớnh đặc thự của cỏc lĩnh vực chuyờn mụn.

- Núi chung phương phỏp dạy học chịu ảnh hưởng chi phối của mục đớch dạy học. Trong dạy học thực hành phải đảm bảo cho học viờn lĩnh hội tri thức một cỏch tự giỏc, tớch cực và chỉ đạt được kết quả khi học viờn được luyện tập cú hệ thống trong quỏ trỡnh thực hiện rốn luyện tay nghề.

- Vấn đề quan trọng là giỏo viờn thực hiện và lựa chọn phương phỏp dạy học sao cho phự hợp với nội dung và đối tượng học thỡ sẽ đạt hiệu quả cao trong dạy học thực hành.

- Thời gian đào tạo cú tỏc động và ảnh hưởng đến phương phỏp dạy học, cỏc giai đoạn luyện tập và chất lượng học tập thực hành của học viờn, thụng qua thao tỏc của quỏ trỡnh luyện tập.

- Trỡnh độ của giỏo viờn, phương tiện dạy học và cỏc điều kiện ảnh hưởng mụi trường quản lý giỏo dục, rốn luyện học viờn đều cú liờn quan đến dạy học thực hành.

1.4.3. Quản lý hoạt động giảng dạy của giỏo viờn

Gớao viờn là chủ thể của hoạt động giảng dạy, đội ngũ giỏo viờn cú trỡnh độ học vấn cao, cú năng lực nghiệp vụ sư phạm giỏi là điều kiện đầu tiờn quyết định đảm bảo chất lượng đào tạo. Trờn nguyờn tắc phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của học viờn, giỏo viờn phải tổ chức và điều khiển quỏ trỡnh học tập của học viờn làm cho việc học tập trở thành một hoạt động độc lập cú ý thức. Bằng sự khộo lộo của phương phỏp sư phạm, giỏo viờn khai thỏc tiềm năng trớ tuệ, kiến thức và kinh nghiệm sống của học viờn giỳp họ tỡm ra phương phỏp học tập sỏng tạo, tự lực nắm lấy kiến thức và hỡnh thành cỏc kỹ năng hoạt động.

Hoạt động dạy học của giỏo viờn giữ chủ đạo trong toàn bộ tiến trỡnh dạy học. Người xõy dựng thực thi kế hoạch giảng dạy, người tổ chỳc học viờn thực hiện hoạt động học tập dưới mọi hỡnh thức, trong những thời gian và khụng gian khỏc nhau, người điều khiển cỏc hoạt động trớ tuệ và hướng dẫn thực hành của học viờn trờn lớp, trong phũng thớ nghiệm…đồng thời hoạt động dạy học của giỏo viờn cũn chỉ dẫn giỳp đỡ học viờn học tập, rốn luyện nhõn cỏch trong mọi phương diện.

1.4.4. Quản lý hoạt động học tập của học sinh

Học sinh là chủ thể trong hoạt động học tập, chủ thể cú ý thức, chủ động tớch cực và sỏng tạo trong nhận thức và rốn luyện nhõn cỏch. Mọi hoạt động đều phải cú ý thức, việc học tập càng phải cú ý thức, người học phải xỏc định được mục đớch học tập, cú động cơ và thỏi độ học tập đỳng đắn, cú kế hoạch học tập chủ động và luụn luụn tớch cực thực hiện tốt kế hoạch đú. Tớnh tớch cực thể hiện cả hai mặt chuyờn cần và tớnh sõu sắc trong hoạt động trớ tuệ. Cỏch học tớch cực thể hiện trong việc tỡm kiếm, xử lý thụng tin và vận chỳng vào giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập và thực tiễn cuộc sống, thể hiện trong tỡm tũi khỏm phỏ vấn đề mới, cỏi mới khụng phải là sự sao chộp mỏ là sự sỏng tạo của mỗi cỏ nhõn.

Chủ thể của hoạt động học là học viờn, chủ thể tớch cực trong nhận thức, rốn luyện và tu dưỡng bản thõn và là chủ thể quyết định đến chất lượng của chớnh mỡnh.

Hoạt động học là quỏ trớnh nhận thức, tỡm tũi thấu hiểu, nắm vững, ghi nhớ, và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Phương phỏp học tập là phương phỏp nhận thức và phương phỏp rốn luyện để hỡnh thành kỹ năng thực hành.

1.4.5. Quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ dạy học thực hành nghề

Cơ sở vật chất trang bị, phương tiện dạy học chớnh là những nguồn lực quan trọng đảm bảo cho việc tổ chức thực hiện đỳng và đủ mục tiờu chương trỡnh đào tạo. Một trong năm nguyờn tắc tổ chức và quản lý cơ sở vật chất và kỹ thuật của trường học mà tỏc giả Nguyễn Văn Lờ đó đưa ra là “ Bố trớ sử dụng hợp lý, cú suy nghĩ và cú tớnh toỏn để vận dụng cỏc phương tiện cơ sở vật chất và kỹ thuật hiện cú của nhà trường vào việc nõng cao chất lượng giảng dạy và giỏo dục, khụng để cho cỏc phương tiện vật chất kỹ thuật nằm chết cỏc kho chứa, mà phải làm cho từng học sinh được hưởng thụ chất lượng nhận thức do cỏc phương tiện đú mang lại.”

Phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học là một yếu tố rất quan trọng khụng thể thiếu được trong quỏ trỡnh dạy học thực hành. Phương tiện thiết bị kỹ thuật cú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng trong dạy học thực hành, khả năng rốn luyện kỹ năng kỹ xảo của học viờn, đồng thời phương tiện kỹ thuật dạy học nú được gắn liền với cả quỏ trỡnh dạy học thực hành của giỏo viờn và học viờn.

Nhờ cú phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học nú gắn liền việc học đi đụi với hành, mụi trường dạy học sinh động và phong phỳ, kớch thớch sự hưng phấn trong luyện tập thực hành học viờn.

Quản lý trang thiết bị trong dạy học thực hành cần chỳ ý một số vấn đề sau. - Xỏc định nguồn lực đảm bảo cho việc đầu tư trang thiết bị dạy học mụ phỏng, đảm bảo học sinh thành thạo trờn mụ hỡnh trước khi tiếp cận với cỏc thiết bị kỹ thuật hiện đại.

- Đảm bảo an toàn về cả ngưới và trang thiết bị trong quỏ trỡnh sử dụng trang thiết bị để dạy học.

- Phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo trong việc tạo ra cỏc trang thiết bị dạy học đỏp ứng yờu cầu nội dung dạy học, đồng thời mang tớnh thực tế cao.

1.4.6. Kiểm tra, đỏnh giỏ (KTĐG) trong dạy học thực hành nghề

- Căn cứ vào cỏc mục tiờu đào tạo và nội dung dạy học

Bất cứ lĩnh vực nào, KTĐG cũng giữ một vai trũ hết sức quan trọng.Trong lĩnh vực giỏo dục đào tạo, do tớnh phức tạp của việc hỡnh thành tri thức kỹ năng, kỹ xảo nhõn cỏch người học, KTĐG lại càng quan trọng, nú giỳp nhà giỏo dục biết được diễn biến quỏ trỡnh hỡnh thành tri thức, kỹ năng và mức độ của nú ở mỗi thời điểm của quỏ trỡnh đào tạo để đỏnh giỏ và cú cỏch tỏc động giỏo dục, dạy học hiệu quả nhất.

KTĐG là so sỏnh đối chiếu kết quả học tập của học viờn với mục tiờu đào tạo, nờn việc KTĐG tất yếu phải căn cứ vào mục tiờu đào tạo của nhà trường và mụn học cụ thể.

Nhà giỏo dục B.B.LOOM đó chỳ ý phõn tớch mục tiờu thành 3 mặt: kiến thức, kỹ năng thực hành và thỏi độ, đồng thời ở mỗi mặt đú lại cú những mức độ khỏc nhau, về tri thức thỡ cú 6 mức độ nhận biết: Biết, hiểu, ứng dụng, phõn tớch tổng hợp, đỏnh giỏ. Trong KTĐG cần chỳ ý ở cỏc mức độ đú để xõy dựng tiờu chớ kiểm tra.

- Căn cứ vào mục đớch cụ thể của KTĐG

+ Xỏc định mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Đõy là yờu cầu rừ ràng nhất cần đạt được ở mỗi học sinh.

+ Thỳc đẩy động cơ học tập của học sinh. + Làm căn cứ để điều chỉnh việc dạy.

+ Phõn loại cỏc cấp giấy chứng nhận cho học sinh. - Căn cứ vào trỡnh độ học sinh.

Trỡnh độ của người học viờn và mục tiờu đào tạo cú sự tương quan. Do đú, ngoài việc căn cứ vào mục tiờu đào tạo, dạy học chỳng ta cần căn cứ vào trỡnh

độ học viờn khi thực hiện việc kiểm tra. Khi đối tượng đầu vào tương đối thống nhất về độ tuổi thỡ trỡnh độ của họ là căn cứ quan trọng để xỏc định mức độ của bài kiểm tra. Điều đú cũn liờn quan đến điều kiện và Phương tiện của người học tập của người học như: trỡnh độ giỏo viờn, chất lượng thư viện, cỏc phương tiện dạy học, điều kiện ăn ở, phong trào học tập của trường…để dẫn đến trỡnh độ cụ thể của học viờn. Nhà trường và đội ngũ giỏo viờn cần xỏc định mức độ trung bỡnh chung cho mọi đối tượng học viờn để định ra tiờu chớ và chuẩn đỏnh giỏ cho phự hợp theo nguyờn tắc vừa sức và đảm bảo sự phỏt triển.

- Căn cứ vào điều kiện phương tiện KTĐG

Về lý luận cỏc nhà giỏo dục đưa ra nhiều hỡnh thức KTĐG khỏc nhau khi vận dụng chung vào KTĐG phải tựy thuộc vào cỏc điều kiện cụ thể của nhà trường như: thời gian dành cho kiểm tra, cỏc phương tiện mỏy múc cần thiết, số lượng cỏc đề thi hiện cú, số và chất lượng và tài liệu tham khảo.

1.5. Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học thực hành nghề.

1.5.1. Yếu tố chủ quan:

- Trỡnh độ và năng lực quản lý của lónh đạo cú hạn

- Khả năng chuyờn mụn và năng lực thực hành, hướng dẫn thực hành của giỏo viờn.

- Cơ sở vật chất, xưởng trường, trang thiết bị cho thực hành, thực tập cũn hạn chế thực hành chưa thực sự đỏp ứng yờu cầu của đào tạo.

- Trỡnh độ đầu vào của học sinh khụng cao .

- Chương trỡnh nội dung, kế hoạch, phương phỏp dạy học thực hành, hỡnh thức dạy học thực hành cũn nhiều bất cập.

1.5.2. Yếu tố khỏch quan:

- Sự quan tõm chỉ đạo, tạo điều kiện của Nhà trường, cỏc cấp bộ ngành cú liờn quan chưa tương xứng với yờu cầu thực tiễn.

- Ảnh hưởng của cơ chế thị trường và cỏc hiện tượng tiờu cực của xó hội. - Sự cộng tỏc, giỳp đỡ của cỏc cơ sở sản xuất, cỏc Doanh nghiệp cũn hạn hẹp. - Học sinh ra trường đó cú việc làm theo nghề đào tạo song ổn định việc

Kết luận chƣơng 1

Quản lý là một trong những loại hỡnh lao động quan trọng nhất trong cỏc hoạt động của con người. Quản lý đỳng tức là con người đó nhận thức được quy luật sẽ đạt những thành cụng to lớn. Quản lý giỏo dục là hệ thống tỏc động cú mục đớch, cú kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm là cho hệ thống vận hành theo đường lối nguyờn lý giỏo dục đó đặt ra. Trong quản lý giỏo dục, trong từng vựng lónh thổ, giỏo dục cú những yờu cầu và đặc điểm khỏc nhau, nhưng lại phải thực hiện cỏc mục tiờu đào tạo, thống nhất theo ngành. Nhà trường là đối tượng cuối cựng và cơ bản nhất của quản lý giỏo dục, trong đú hoạt động dạy học là hoạt động trọng tõm của nhà trường. Vỡ vậy cú thể núi rằng: nội dung cơ bản nhất trong quản lý nhà trường là quản lý quỏ trỡnh dạy học.

Trường Cao đẳng nghề cú chức năng đào tạo, bồi dưỡng NNL cú trỡnh độ cao đẳng kỹ thuật, kinh tế và cỏc trỡnh độ thấp hơn. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh đào tạo, dạy học thực hành nghề đúng vai trũ rất quan trọng trong việc hỡnh thành năng lực nghề nghiệp. Quản lý quỏ trỡnh dạy học thực hành nghề ở trường chớnh là quỏ trỡnh quản lý hoạt động giảng dạy của giỏo viờn và hoạt động học tập của học viờn cựng cỏc điều kiện đảm bảo cho quỏ trỡnh dạy học và thực hành. Biện phỏp quản lý và hoạt động dạy học là hệ thống cỏc quyết định quản lý của chủ thể quản lý tỏc đồng bộ lờn cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học thực hành, nhằm đạt được mục tiờu đề ra, khụng ngừng nõng cao chất lượng đào tạo.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN Lí DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ HỆ TRUNG CẤP NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CễNG NGHIỆP IN 2.1. Khỏi quỏt về trƣờng Cao đẳng Cụng nghiệp In.

Trường Cao đẳng cụng nghiệp In là cơ sở đào tạo cụng lập trực thuộc Bộ Thụng tin và Truyền thụng, trong hệ thống giỏo dục quốc dõn của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trường cú hơn 50 năm xõy dựng và trưởng thành; đào tạo ra nhiều thế hệ cỏn bộ, cụng nhõn, thợ lành nghề cho ngành in của cỏc cụng ty, xớ nghiệp trong cả nước; đúng gúp vào sự phỏt triển mạnh mẽ của ngành Thụng tin và Truyền thụng núi chung và ngành in núi riờng.

Trường cú chức năng đào tạo, bồi dưỡng NNL cú trỡnh độ cao đẳng kỹ thuật, kinh tế và cỏc trỡnh độ thấp hơn trong lĩnh vực cụng nghiệp in, gồm cỏc chuyờn ngành chủ yếu: Cụng nghệ sản xuất in, Cụng nghệ kỹ thuật cơ khớ, Quản trị kinh doanh và Tin học ứng dụng, là cơ sở nghiờn cứu, triển khai khoa học - cụng nghệ phục vụ quản lý, sản xuất - kinh doanh của Ngành và sự phỏt triển kinh tế xó hội.

2.2. Thực trạng hoạt động dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề tại trƣờng Cao đẳng Cụng nghiệp In. trƣờng Cao đẳng Cụng nghiệp In.

2.2.1. Số lượng học sinh:

Hệ trung cấp nghề đào tạo cụng nhõn ngành in trực thuộc Khoa Cụng nghệ in của nhà trường. Thời gian đào tạo là 18 thỏng, Trường được đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề ở trường cao đẳng công nghiệp in (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)